Luận Văn Các nguyên tắc của Khoa học quản lý

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜIMỞĐẦU

    Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những mục tiêu mà họ không thểđạt được với tư cách cá nhân riêng lẻ, thì cách quản lýđã là một yếu tố cần thiết đểđảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân. Vì chúng ta ngày càng dựa vào sự nỗ lực chung và vì nhiều nhóm có tổ chức trở nên rộng lớn hơn, cho nên nhiệm vụ của các nhà quản ngày càng quan trọng.
    Khoa học quản lýđã gần như trở thành 1 ngành khoa học hoàn chỉnh, bắc cầu giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, dựa trên những tư tưởng triết học thấm nhần các giá trị văn hóa của mỗi cộng đồng xã hội.
    Đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chăm lo nguồn lực con người, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của Nhà nước tiến lên XHCN thì vấn đề quản lý càng cần phải được quan tâm nghiên cứu thích đáng.Mặt khác, khoa học quản lýở nước ta từ trước đến nay cũng được đề cập nhiều nhưng chưa nghiên cứu một cách đầy đủ. Ngày nay khoa học quản lý là 1 ngành khoa học luôn luôn sáng tạo, được vận dụng phù hợp với đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của mỗi nước ở từng thời kỳ khác nhau. Đối với Việt Nam, nền kinh tếđang ở trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường với định hướng XHCN.




    MỤCLỤC
    LỜIMỞĐẦU 1
    NỘIDUNG 2
    I. Cơ sở lý thuyết về quản lý và khoa học quản lý 2
    1. Quản lý là gì? 2
    2. Khoa học quản lý là gì? 2
    3. Cách quản lý là 1 khoa học vừa là 1 nghệ thuật 3
    3.1. Quản lý là một khoa học 3
    3.2. Quản lý là một nghệ thuật 4
    II. Tính khoa học của quản lý thể hiện ở: 4
    1. Biết sử dụng các phương pháp khoa học và kỹ thuật quản lý 4
    1.1. Cách tiếp cận toán học hoặc “KHQL” 4
    1.2. Biết sử dụng kỹ thuật quản lý 4
    2. Quản lýđòi hỏi phải tiếp cận hệ thống. 5
    3. Quản lýđòi hỏi phải tiếp cận theo tình huống hoặc theo điều kiện 5
    III. Các nguyên tắc của KHQL 6
    1. Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế 6
    1.1. Nội dung cụ thể của lãnh đạo chính trị 6
    1.2. Nội dung cụ thể của lãnh đạo kinh tế 6
    2. Nguyên tắc tập trung dân chủ 7
    2.1. Tập trung trong quản lý 8
    2.2. Dân chủ trong quản lý 8
    3. Nguyên tắc kết hợp các lợi ích kinh tế 8
    3.1. Lợi ích kinh tế cá nhân 8
    3.2. Lợi ích tập thể 9
    3.3. Lợi ích toàn xã hội 9
    4. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả kinh tế cao nhất 10
    IV. Minh họa bằng ví dụ thực tiễn của doanh nghiệp: 10
    KẾTLUẬN 13
    TÀILIỆUTHAMKHẢO 14
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...