Lời mở đầu Từ sau đại hội VI năm 1986 nền kinh tế nước ta đã thực hiện một công cuộc chuyển đổi lớn. Đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó đến nay nước ta đã đạt được nhiều thành tựu những đáng kể như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm gần 7% (từ năm 1990) đời sống nhân dân ngày càng cải thiện và là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới Đảng và Chính phủ ta đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế những năm tới là 7% - 9% và phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Với mức GDP bình quân đầu người lên khoảng 2000 - 3000 USD/người/năm. Thực hiện được mục tiêu này hay không là do nguồn vốn quyết định. Nguồn vốn trong nước là rất quan trọng song nguồn vốn nước ngoài cũng rất cần thiết và không thể thiếu. Với tư tưởng chủ đạo tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn là vấn đề quan trọng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm thường xuyên. Tuy nhiên trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997 nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế nước ta có phần giảm đi và bộc lộ nhiều khiếm khuyết trong chính sách thu hồi vốn. Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của vốn đầu tư nên em chọn đề tài: "Các nguồn vốn và khả năng khai thác các nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam". Mục lục Lời nói đầu 1 I. Khái niệm về đầu tư và nguồn vốn 2 1.1. Khái niệm và đặc trưng của đầu tư 2 1.1.1. Khái niệm đầu tư 2 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của đầu tư 2 1.2. Khái niệm và vai trò của vốn 3 1.2.1. Khái niệm về vốn và nguồn vốn 3 1.2.2. Vai trò của vốn trong nền kinh tế 3 II. Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư 4 2.1. Nguồn vốn trong nước 4 2.1.1. Các bộ phận cấu thành nguồn vốn trong nước 4 2.1.1.1. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước 4 2.1.1.2. Nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp Nhà nước 5 2.1.1.3. Nguồn vốn huy động từ dân cư 5 2.1.2. Đặc điểm các nguồn vốn trong nước 6 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động nguồn vốn trong nước 7 2.1.4. Vai trò của vốn trong nước với sự phát triển kinh tế 8 2.2. Nguồn vốn nước ngoài 9 2.2.1. Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài 9 2.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 2.2.1.2. Đầu tư gián tiếp 11 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 13 2.2.3. Mối liên hệ giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp của nước ngoài ở Việt Nam 16 2.2.4. Khả năng khai thác các nguồn vốn nước ngoài cho đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 16 III. Vai trò của nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam 17 3.1. Tính tất yếu của việc thu hút vốn đầu tư trong nước 17 3.2. Tính tất yếu của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 17 3.3. Mối quan hệ giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài 18 3.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thu hút đầu tư phát triển kinh tế 20 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo. 22 [charge=150]http://up.4share.vn/f/2a1b13191a1f1a13/DA247.Doc.file[/charge]