Luận Văn Các nguồn sử liệu và tình hình nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 1975

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Các nguồn sử liệu và tình hình nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 1975

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    MỞ ĐẦU

    Bằng chủ nghĩa duy vật biện chứng, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ra đời 3/2/1930. Đảng đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam đấu tranh cho mục tiêu độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội, lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn với lịch sử của dân tộc là “một kho lịch sử bằng vàng”.
    Tính tất yếu ra đời: giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về tư liệu sản xuất, dẫn đến sự khác nhau đối với quan hệ sản xuất. Phân phối sản phẩm khác nhau, từ đó dẫn đến mâu thuẫn giai cấp dẫn đến giai cấp đấu tranh để bảo vệ lợi ích của họ.
    Tư sản: phải cóa đội tiên phong “chính đảng giai cấp tư sản”.
    Vô sản: đấu tranh có đường lối “Đảng Cộng sản” ra đời là tất yếu khách quan.
    Tồn tại có điều kiện ở thời kỳ chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội như chế độ phong kiến được gắn với hình thái: phong điền kiến ấp tức là vua phon cho những người có công giúp vua đánh tan quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, tại đó Ông ta có quyền bóc lột tại đó.
    Vật chất có chủ nghĩa Mác-Lênin truyền vào, phong trào công nhân: có học thuyết giải phóng công nhân, gọi là “Đảng Cộng sản”.
    Phong trào yêu nước ở Việt Nam bị mất nước dẫn đến phải cứu nước, dẫn đến chống đế quốc, chống phong kiến để giải phóng dân tộc, muốn giải phóng dân tộc phải theo con đường vô sản để chống tư bản, người yêu nước phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng kim chỉ lam để hành động, đó là điều kiện ra đời và tồn tại của Đảng Cộng sản.
    Vai trò của Đảng Cộng sản “lãnh đạo” là “nhận được sự lãnh đạo của Đảng là việc tìm kiếm con đường đi tới thắng lợi nhanh nhất, tốt nhất cho nhân dân, cho cách mạng hoạt động lãnh đạo bao gồm ba lĩnh vực cơ bản liên quan chặt chẽ với nhau là lãnh đạo chính trị, lãnh đạo tư tưởng, và lãnh đạo tổ chức. Vì vậy nguồn sử liệu về lịch sử Đảng là rất phong phú, toàn diện về cả 3 mặt đó: cùng với nguồn sử liệu do bản thân Đảng sinh ra trong quá trình hoạt động từ trướcđến nay, do các mục đích khác nhau cũng đã hình thành một nguồn tư liệu. Các công trình nghiên cứu rất phong phú dưới góc độ khác nhau ở trong và ngoài nước về Lịch sử Đảng.
    Khoa học Lịch sử Đảng đã hình thành từ lâu và đến nay đã thành một chuyên ngành của khoa học lịch sử với một đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng giầu kinh nghiệm nhiệt tình, Đảng đã được xây dựng trong cả nước bộ môn này, đã được phổ cập trong các trường đại học, Cao đẳng, các trường chính trị trong toàn quốc. Khối lượng tư liệu được sưu tầm và lưu giữ, các công trình nghiên cứu về Lịch sử Đảng được công bố đã góp phần quan trọng cho công tác lãnh đạo của Đảng, cho việc giáo dục truyền thống tốt đẹp của Đảng, của cách mạng, cho quân dân ta cho công tác đối ngoại góp phần làm lên thắng lợi vĩ đại của dân tộc. Để khoa học lịch sử ngày càng phát triển, đáp ứng tốt hơn nữa trong nhiệm vụ mới, vẫn còn rất nhiều việc phải làm trong những việc phải làm ấy là giới thiệu các nguồn sử liệu cần tiếp cận gồm khối lượng tư liệu đồ sộ: sưu tầm bs thêm các tư liệu mới là nhìn nhận lại quá trình hình thành và phát triển của khoa học Lịch sử Đảng cả về đội ngũ và tổ chức và các sản phẩm nghiên cứu đào tạo là khẳng định những thành tựu tìm ra các hạn chế, nêu lên các vấn đề cần giải quyết là việc đào tạo nâng cao đội ngũ cán bộ chuyên ngành, nhất là về phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu chung và quy trình thực hiện một công trình nghiên cứu cụ thể.
    Do khả năng có hạn, chuyên đề này mới đề cập được một cách cơ bản các nguồn sử liệu trong các giai đoạn ngắn và tình hình nghiên cứu Lịch sử Đảng và một số phương pháp thành tựu và hạn chế nghiên cứu Lịch sử Đảng cũng như vận dụng các phương pháp nghiên cứu đó vào công tác tổng kết bài học kinh nghiệm, viết luận văn Lịch sử Đảng của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngàn Lịch sử Đảng hiện nay. Trong quá trình thực hiện chuyên đề này không tránh khỏi mấc phải những sai lầm và thiếu sót, rất mong được sự đóng góp nhiệt thành của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để chuyên đề ngày một hoàn thiện hơn.
    Đây là đề cương chưa được lưu hành, đó là bản quyền thuộc về cá nhân tác giả, mọi sự trích dẫn, sao chép, in ấn phải bảo đảm theo qui định hiện hành.

    MỤC LỤC


    Trang
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I, CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 4
    I. Các nguồn sử liệu và tình hình nghiên cứu Lịch sử Đảng trước năm 1945. 4
    1. Nguồn sử liệu và tình hình nghiên cứu Lịch sử Đảng trước cách mạng Tháng Tám 1945 4
    2. Nguồn sử liệu và tình hình nghiên cứu Lịch sử Đảng thời kỳ 1945-1954 7
    II. Một số vấn đề và phương pháp nghiên cứu Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 14
    1.Các phương pháp nghiên cứu Lịch sử Đảng 15
    2. Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và bổ trợ . 16
    3. Các phương pháp nghiên cứu chung . 18
    CHƯƠNG II: MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ VÀ TỔNG KẾT KINH NGHIỆM . 20
    I. Thành tựu và hạn chế 20
    1. Thành tựu . 20
    2. Hạnchế 21
    II. Một số vấn đề về tổng kết kinh nghiệm . 22
    1. Mục đích nguyên tắc chỉ đạo . 22
    2. Nguyên tắc chỉ đạo tổng kết kinh nghiệm 22
    3. Kết luận 23
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
    [​IMG]
     
Đang tải...