Luận Văn Các nguồn phóng xạ tự nhiên

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    I. Phân bố các nguồn phóng xạ tự nhiên: 2

    I.1. Các nhân phóng xạ trong vỏ trái đất 2

    I.2. Các tia vũ trụ: 9

    I.2.1. Các tia vũ trụ sơ cấp: 10

    I.2.2. Tia vũ trụ thứ cấp: 12

    I.3. Các nhân phóng xạ tự nhiên có trong các vật liệu xây dựng nhà ở 14

    I.4. Các nhân phóng xạ có trong nước biển 15

    I.5. Phóng xạ trong thực phẩm: 15

    I.6. Các nhân phóng xạ có trong cơ thể người: 16

    II. Sự phân bố phóng xạ trong thạch quyển và địa quyển: 16

    II.1. Đá kết tinh: 16

    II.2. Đá trầm tích: 17

    II.3. Đá phiến sét ( diệp thạch) giàu hữu cơ và than đá: 18

    II.4. Sa thạch ( đá cát kết): 19

    II.5. Đá carbonate: 19

    II.6. Đá phosphor: 20

    III. Những vùng có phông phóng xạ tự nhiên cao trên thế giới 21


    Mở đầu


    Nguồn phóng xạ được chia thành hai loại, gồm nguồn phóng xạ tự nhiên (natural radioactive source) và nguồn phóng xạ nhân tạo (artificial radioactive source). Nguồn phóng xạ tự nhiên, mà người ta thường gọi là phông phóng xạ tự nhiên, là các chất đồng vị phóng xạ có mặt trên trái đất, trong nước và trong bầu khí quyển. Còn nguồn phóng xạ nhân tạo do người chế tạo ra bằng cách chiếu các chất trong lò phản ứng hạt nhân hay máy gia tốc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...