Tiểu Luận Các mức độ nhận thức của bloom về chương hàm số bậc nhất và bậc hai ( Đại số 10)

Thảo luận trong 'Toán Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    C ác m ức đ ộ nhậ n t hức c ủa B lo om








    Để có cơ sở khoa học cho việc đánh giá được kiến thức, kỹ năng, thái độ, khả năng tư duy . nhất thiết chúng ta cần phải có sự phân loại khoa học các mục tiêu trong giáo dục toán. Sự phân loại các mục tiêu giáo dục toán theo các mức độ nhận thức của Bloom gồm :
     Nhận biết: Kiến thức và thông tin; Kỹ thuật và kỹ năng.
     Thông hiểu: Chuyển đổi ; giải thích.
     Vận dụng: áp dụng giải quyết tình huống mới.
     Những khả năng bậc cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
    Các mức độ nhận thức của Bloom có thể được tóm tắt qua sơ đồ sau:












    Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Thông hiểu Nhận biết


    Qua chương Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai (Đại số 10) thì các mức độ nhận thức của
    Bloom được thể hiện như sau:
    I. Nhận biết
    Nhận biết là nhớ lại, nhắc lại thông tin mà học sinh đã được học. Nhận biết có hai loại:
    nhận biết về kiến thức, thông tin và nhận biết về kỹ thuật, kỹ năng.
    1. Kiến thứ c và thông tin: là nhớ lại, nhắc lại các thông tin như định nghĩa, khái niệm, ký
    hiệu, lý thuyết

    Khi học xong chương ‘‘ hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai ’’, học sinh phải có khả năng để:
     Phát biếu được định nghĩa hàm số, định nghĩa tập xác định của hàm số, định
    nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ, định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến.
     Nhớ lại dạng đồ thị của hàm số: y = ax+b, y = b, y = |x|.
     Nhớ lại được các bước để vẽ Parabol y = a +bx+c ( a 0).
     Nhận ra được dạng của Parabol y = a +bx+c khi a>0 và a<0.




    Các ví dụ trong phần nhận biết kiến thức và thông tin :
    Câu 1. Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau cho đồ thị của hàm số y = 2x+1.
    A. Là hàm số lẻ
    B. Là hàm số chẳn
    C. Là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
    D. Là hàm số không chẵn, không lẻ.
    Câu hỏi này nhằm đánh giá học sinh nhận biết hàm số chẵn, hàm số lẻ. Và một hàm số có thể
    không chẵn, không lẻ. Đưa ra các phương án nhiễu như trên là vì: Phương án A: Học sinh dễ nhầm lẫn đường thẳng là hàm số lẻ.
    Phương án B: Học sinh thấy hàm số không phải là hàm số không đi qua điểm O(0; 0) nên không phải là hàm số lẻ. Khi đó học sinh sẽ nghĩ một hàm số không phải là hàm số lẻ thì là hàm số chẵn.
    Câu 2. Cho hàm số y = - 5x+3. Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau.
    A. Hàm số đồng biến trên (-∞; 5/2).
    B. Hàm số nghịch biến trên (5/2; +∞).
    C. Hàm số đồng biến trên (5/2; +∞).
    D. Hàm số đồng biến trên (0;3).
    Câu này nhằm đánh giá học sinh nhận biết được khoảng đồng biến, nghịch biến của một hàm số bậc hai. Lí do đưa ra các phương án nhiễu là:
    Các phương án đưa ra đều tương tự nhau, nếu học sinh không giải ra khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số thì không thể chọn được phương án đúng được
    2. Nhữ ng kỹ thuật, kỹ n ăng : là nhớ lại các kỹ thuật, kỹ năng đã được học.
    Khi học xong chương ‘‘ hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai ’’, học sinh phải có khả năng để :
     Tìm tập xác định của một hàm số.
     Kiểm tra xem một điểm M có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị của hàm số y= f(x) hay không.
     Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax+b.
     Vẽ được đồ thị của hàm số y = │x│.
     Vẽ được đồ thị của hàm số y = a + bx + c ( a 0).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...