Luận Văn Các mô hình tổ chức bộ máy Kiểm toán nhà nước trên thế giới và liên hệ thực tiễn tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ TỔ CHỨC MÔ HÌNH BỘ MÁY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 2

    1.1. Những vấn đề chung về KTNN 2

    1.1.1. Khái niệm kiểm toán nhà nước 2

    1.1.2. Mục tiêu thành lập của cơ quan KTNN 2

    1.1.3. Vai trò của cơ quan KTNN trong bộ máy nhà nước 3

    1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản của cơ quan KTNN 4

    1.2. Mô hình tổ chức bộ máy KTNN 5

    1.2.1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy KTNN 6

    1.2.2. Phân loại mô hình tổ chức theo địa vị pháp lý 6

    1.2.3. Hình thức tổ chức của bộ máy KTNN 9

    1.3. Mô hình tổ chức bộ máy KTNN của một số nước và bài học kinh nghiệm 9

    1.3.1. KTNN Cộng hòa liên bang Đức 9

    1.3.2. KTNN Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 10

    1.3.3. KTNN Cộng hòa Hàn Quốc 11

    1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho KTNN Việt Nam 12

    PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY 15

    KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 15

    2.1. Quá trình hình thành và phát triển của KTNN Việt Nam 15

    2.1.1. Bối cảnh ra đời của KTNN 15

    2.1.2. Đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển KTNN: 16

    2.1.3. Kết quả đạt được trong hoạt động của KTNN 17

    2.2. Mô hình tổ chức KTNN Việt Nam 18

    2.2.1. Địa vị pháp lý, chức năng của KTNN trong bộ máy nhà nước 18

    2.2.2. Hình thức tổ chức 20

    2.2.3. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận trong bộ máy 21

    3.1. Đánh giá về thực trạng tổ chức bộ máy Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 27

    3.1.1. Ưu điểm 27

    3.1.2. Nhược điểm 28

    3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 30

    KẾT LUẬN 34


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng chủ biên), Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính.

    2. GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS Ngô Trí Tuệ (đồng chủ biên), Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

    3. Luật Kiểm toán Nhà nước 2005.

    4. Tuyên bố Lima về hướng dẫn các nguyên tắc kiểm toán.

    5. Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020, ban hành theo Nghị quyết số: 927/2010/UBTVQH12.

    6. Quy chế làm việc của Kiểm toán Nhà nước, ban hành kèm theo Quyết định này 555/QĐ-KTNN.

    7. Nghị quyết 916/2005/NQ-UBTVQH11 về cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước.

    8. Các trang web:

    www.kiemtoannn.gov.vn

    www.saga.vn

    www.tapchiketoan.com

    LỜI MỞ ĐẦU



    Trên thế giới, KTNN tại một số nhà nước ra đời từ rất sớm. Ở mỗi nước mô hình tổ chức và hoạt động của các cơ quan KTNN có những điểm khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia. Tuy nhiên, vị trí pháp lý cơ quan KTNN thường độc lập với cơ quan hành pháp – cơ quan quản lý và sử dụng các nguồn lực kinh tế Nhà nước, đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất giúp cho các cơ quan KTNN hoạt động hiệu quả, phù hợp với tuyên bố Lima của tổ chức INTOSAI về các chỉ dẫn kiểm toán. Những bài học quốc tế trong việc xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy KTNN được rút ra như vậy là hết sức qúy giá với các quốc gia đi sau như Việt Nam chúng ta.

    Kiểm toán Nhà nước Việt Nam được thành lập theo Nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ. Từ khi thành lập đến nay, vị trí của KTNN đã từng bước được nâng cao; chức năng của KTNN từng bước được mở rộng; trách nhiệm của KTNN trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân ngày càng lớn hơn; những quy định về vị trí, chức năng của KTNN trong những năm vừa qua là phù hợp với tiến trình ra đời và phát triển của KTNN và ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế về cơ quan KTNN của mỗi quốc gia.Về mặt tổ chức, đã xây dựng và đưa vào vận hành một hệ thống bộ máy tập trung thống nhất bao gồm các bộ phận tham mưu giúp việc và 7 KTNN chuyên ngành ở Trung ương và 9 KTNN khu vực.



    Bên cạnh một số thành tựu đã đạt được trong tổ chức và hoạt động của KTNN vẫn còn không ít những hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả và hiệu lực hoạt động kiểm toán. Để xây dựng KTNN thực sự trở thành một công cụ mạnh của nhà nước trong giai đoạn mới, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu và vận dụng lý luận về mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của các cơ quan KTNN, kinh nghiệm thực tiễn của các cơ quan KTNN trên thế giới vào điều kiện cụ thể phù hợp với pháp luật về KTNN ở Việt Nam. Chính vì những lý do trên đây, em đã chọn đề tài: "Các mô hình tổ chức bộ máy Kiểm toán nhà nước trên thế giới và liên hệ thực tiễn tại Việt Nam"



    Đề án của em gồm có 3 phần:

    Phần 1: Lý luận chung và kinh nghiệm thế giới về tổ chức mô hình bộ máy KTTN.

    Phần 2: Thực trạng về mô hình tổ chức bộ máy KTNN Việt Nam.

    Phần 3: Nhận xét và các ý kiến đề xuất hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy KTNN Việt Nam.



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...