Luận Văn Các mô hình rủi ro tín dụng và ứng dụng.

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Các mô hình rủi ro tín dụng và ứng dụng.



    A. LỜI MỞ ĐẦU


    Bắt đầu từ những năm 70, đặc biệt là những năm 80 và 90 trở lại đậy, hoạt động đầu tư- kinh doanh của các tôt chức tài chính gặp nhiều rủi ro do những nguyên khác nhau. Thứ nhất, hoạt động đầu tư, kinh doanh của các tổ chứctài chính không còn bị giới hạn trong phạm vi quốc gia mà là đa ngành và toàn cầu. Đây là kết quả của quá trình hội nhập kinh tế theo khu vực và xu thế toàn cầu hoá. Thứ hai, cạnh tranh giữa các tô chức tài chính diễn ra quyết liệt hơn do các quy chế tài chính và các ràng buộc pháp lý được nới lỏng. Các tổ chức tài chính có nhiều quyền chủ động hơn trong kinh doanh, do đó hoạt động đầu tư tài chính vào các dự án rủi ro cũng tăng thêm. Thứ ba, sự hình thành và phát triển của các công cụ tài chính (chứng khoán phái sinh) cùng với tiến bộ về kỹ thuật và thông tin đã làm tăng khối lượng giao dịch tài chính trên toàn thế giới. Điều này làm cho các tổ chức tài chính phải đối phó với nhiều nguồn phát sinh rủi ro. Cuối cùng, sự biến động cuả các biến kinh tế vĩ mô (GDP, lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái) cũng là một nguyên nhân gây ra rủi ro.

    Dưới đây là một số sự kiện đáng lưu ý:

    _ Năm 1971, hệ thống tyr giá cố định được dỡ bỏ và thay vào đod là hệ thống tỷ giá thả nổi, vừa tạo ra những biến động thường xuyên của tỷ giá ngoại tệ.

    _ Năm 1973, cú sốc về dầu lửa gây nên một tỷ lệ lạm phát rất cao và lãi suất dao động mạnh tại nhiều nước trên thế giới.

    _ Năm 1975, lần đầu tiên tại thị trường chứng khoán Chicago, các hợp đồng Future được đưa vào giao dịch.

    _ Ngày thứ 2 đen tối, 19/10/1987, thị trường chứng khoán Mỹ đổ bể, chỉ số chứng khoán Down Jone giảm 500 điểm (23%), thiệt hại ước tính trên 1000 tỷ USD tiền vốn.

    _ Năm 1989, hiện tượng bong bóng đầu tư trên thị trường chứng khoán Nhật bắt đầu vỡ,chỉ số chứng khoán Nikkei bắt đầu giảm từ 39000 điểm xuống 17000 điểm trong vòng 3 năm dẫn đến khủng hoảng tài chính tại Nhật, thiệt hại trên 2.7 ngàn tỷ USD tiền vốn.

    _ Năm 1992, xu hướng tiến tới một đồng tiền chung Châu Âu tạm thời bị gián đoạn do những biến cố làm cho một số nước phải tạm thời rút cam kết ra khỏi hệ thống tiền tệ Châu Âu.

    _ Năm 1994, sau hơn 3 năm duy trì mức lãi suất thấp, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã 6 lần liên tiếp điều chỉnh lãi suất làm thiệt hại 1.5ngàn tỷ USD tiền vốn trên thị trường thế giới.

    _ Năm 1997, khủng hoàg tiền tệ Châu Á xảy ra tại các nước Thái Lan, Mlaysia, Indonesia, Hàn Quốc.



    B. NỘI DUNG 2


    Chương 1: rủi ro tài chính và cỏc mụ hỡnh rủi ro tớn dụng 2

    1.1, Rủi ro tài chớnh (thực nghiệm và tiếp cận) 2

    1.1.1. Những biến động trên thị trường tài chính 2

    1.1.2. Khỏi niệm và phõn loại rủi ro tài chớnh 4

    1.1.2.1. Khỏi niệm 4

    1.1.2.2. Phõn loại rủi ro tài chớnh 4

    1.1.3. Thực nghiệm về rủi ro tài chính- một số trường hợp rủi ro và tổn thất tài chính 5

    1.1.3.1. Sự phỏ sản của Ngõn hàng Baring (Anh) 5

    1.1.3.2. Sự thua lỗ của tập đoàn Cụng nghiệp Metallgesellschaff(MG- Đức) 5

    1.2, Lí THUYẾT RỦI RO TÍN DỤNG 6

    1.2.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 6

    1.2.1.1. Cỏc cam kết nợ 6

    1.2.1.2. Cỏc biểu thức về chờnh lệch lói suất (spread of rate) 7

    1.2.2. Mễ HèNH MERTON 8

    1.2.2.1. Giới thiệu mụ hỡnh 8

    1.2.2.2. Phõn tớch mụ hỡnh 8

    1.2.2.3. Nhận xột 10

    1.2.3. MH JLT 11

    1.2.3.1. Giới thiệu 11

    1.2.3.2. Phõn tớch mụ hỡnh. Xớch Markov 12

    1.2.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP VaR ( Value at Risk ) 16

    1.2.4.1.Giới thiệu 16

    1.2.4.2. Phương pháp VaR 16


    Chương 2: Ứng dụng Lý thuyết rủi ro tớn dụng trong phõn tớch tài chớnh 19

    2.1, Phương pháp xác định giá trị rủi ro - VaR (Value at Risk) 20

    2.1.1. Cỏch tiếp cận trong phõn tớch VaR 20

    2.1.1.1. Xác định giá trị rủi ro VaR đối với phân bố tổng quát 20

    2.1.1.2. ước lượng giá trị rủi ro đối với phân bố xác suất tham số 22

    2.1.1.3. VaR là thước đo rủi ro 23

    2.1.2. Lựa chọn cỏc tham số định lượng trong phân tích VaR 24

    2.1.2.1. VaR được sử dụng là chỉ tiêu đo mức độ tổn thất 24

    2.1.2.2. Khi VaR được sử dụng để xác lập vốn an toàn rủi ro 24

    2.1.2.3. Hệ số điều chỉnh k trong Hiệp định Basel 25

    2.1.3. VaR- Giỏ trị rủi ro của danh mục đầu tư 26

    2.2, Áp dụng VaR trong quản lý đầu tư và rủi ro tài chớnh 29

    2.3, Tính toán VaR trờn bảng tớnh Excel 31

    2.3.1. Một ví dụ giản đơn 31

    2.3.2. Xác định giá trị “cutoff” trên Excel 32

    2.3.3. Phõn bố Loga chuẩn 33

    2.3.4. Danh mục nhiều tài sản (và sự quan trọng của ma trận variance-covariance) 35

    2.3.5. Simulating data- Bootstrapping 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...