Tiểu Luận Các mô hình liên quan đến hệ thống màng hàng đợi ( có code )

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 14/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Phần 1. Giới thiệu đề tài bài tập lớn và phân chia công việc. 2
    1.1. Giới thiệu đề tài bài tập lớn. 2
    1.1.1. Mục đích của bài tập lớn. 2
    1.1.2. Đề tài 9: Mạng hàng đợi 2
    1.2. Phân chia công việc. 3
    Phần 2. Quá trình thực hiện bài tập lớn. 4
    2.1. Lý thuyết liên quan. 4
    2.1.1. Hàng đợi M/M/1. 4
    2.1.2. Hàng đợi M/M/C. 5
    2.2. Tính toán bài tập 9 trên lý thuyết. 5
    2.3. Quá trình thực hiện. 9
    Phần 3. Phân tích kết quả, rút ra kết luận. 13
    3.1. Phân tích kịch bản 5s, 200s. 13
    3.2. Tính số gói truyền đến đích S. 14
    3.3. Tính tốc độ phục vụ nhỏ nhất có thể để S max. 14
    TÀI LIỆU THAM KHẢO. 17


    MỤC LỤC HÌNH ẢNH
    Hình 2. 1. Hàng đợi đơn giản với 1 server. 5
    Hình 2. 2. Chuỗi Markov của hàng đợi M/M/1. 5
    Hình 2. 3. Chuỗi Markov của hàng đợi M/M/C. 6
    Hình 2. 4. Mạng hàng đợi QueNet. 10
    Hình 2. 5. QueNet.ini 12
    Hình 2. 6. File Configurations. 13
    Hình 2. 7. File General-0.elog. 13

    Hình 3. 1. Kết quả phân tích chiều dài hàng đợi trung bình. 14
    Hình 3. 2. Kết quả phân tích thời gian trung bình gói ở trong hàng đợi. 14
    Hình 3. 3. Đồ thị mối quan hệ giữa 1/µ và số gói truyền đến đích S. 17

    MỤC LỤC BẢNG
    Bảng 1.1. Kế hoạch thực hiện đề tài. 4

    Bảng 3. 1. So sánh tính toán lý thuyết và kết quả mô phỏng. 15
    Bảng 3. 2. Kết quả mô phỏng số gói truyền đến đích theo tốc độ phục vụ µ. 16




    Phần 1.Giới thiệu đề tài bài tập lớn và phân chia công việc.
    1.1. Giới thiệu đề tài bài tập lớn.
    1.1.1. Mục đích của bài tập lớn.
    · Với mục đích kiểm nghiệm các kết quả phân tích, đánh giá hệ thống khi dùng phân tích tính toán và phương pháp mô phỏng đối với hệ thống thông tin, đặc biệt là các mô hình liên quan đến hệ thống hàng đợi đơn, mạng hàng đợi, cơ sở cho các cơ chế điều khiển luồng, định tuyến trong mạng.
    · Làm quen với công cụ mô phỏng OMNET++
    · Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cũng như kỹ năng làm việc các nhân.
    1.1.2. Đề tài 9: Mạng hàng đợi
    Tạo ra kịch bản mô phỏng cho mạng hàng đợi nối tiếp gồm 4 hàng đợi Q1, Q2, Q3, Q4.Các hàng đợi này đều có chiều dài hàng đợi là vô tận.Số server phục vụ cho Q1, Q3 bằng 2 và cho Q2, Q4 bằng 1. Nguồn phát ra các gói với tốc độ tới tuân theo phân bố Poisson với tham số λ = 40 gói/s. Trạm phục vụ phục vụ các gói với tốc độ phục vụ tuân theo phân bố Poisson, với tốc độ phục vụ lần lượt là µ[SUB]1[/SUB] = 30 gói/s, µ[SUB]2[/SUB] = 50 gói/s, µ[SUB]3[/SUB] = 25 gói/s, µ[SUB]4[/SUB] = 45 gói/s.
    · Hãy chạy kịch bản mô phỏng trên cho khoảng thời gian 5s và 200s. Tính toán các tham số hàng đợi như: N, T và N[SUB]q[/SUB], T[SUB]q[/SUB] của từng hàng đợi. So sánh kết quả với kiến thức về lý thuyết hàng đợi đã được học.
    · Hãy tính số lượng gói phát đi được đến đích.
    · Giả sử tốc độ phục vụ của tất cả các hàng đợi là µ và giữ nguyên λ = 40 gói/s. Thời gian truyền gói là 200s. Hãy lựa chọn tốc độ phục vụ µ (nhỏ nhất có thể) sao cho số gói được truyền đi là lớn nhất.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...