Luận Văn Các mô hình canh tác trồng trọt trong mùa lũ năm 2004 tại huyện An Phú tỉnh An Giang

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: “Các mô hình canh tác trồng trọt và chăn nuôi trong mùa lũ năm
    2004 tại huyện An Phú tỉnh An Giang”
    Kết quả điều tra hiện trạng canh tác và đánh giá hiệu quả kinh tế của
    các mô hình canh tác trồng trọt và chăn nuôi trong mùa lũ năm 2004, tại
    huyện An Phú tỉnh An Giang, điển hình qua 4 mô hình canh tác như: rau
    nhút, nấm rơm, bò vỗ béo và rau màu với những nội dung tuổi, trình độ học
    vấn, giới tính, nghề nghiệp, diện tích nông hộ, kỹ thuật canh tác, những trở
    ngại, hiệu quả kinh tế, cho thấy phần lớn nông dân sử dụng đất cho sản xuất
    nông nghiệp với diện tích bình quân từ 0,3 – 1,8 ha/hộ, cao nhất là những hộ
    trồng rau màu với 1,8 ha/hộ và thấp nhất là những hộ trồng nấm rơm (0,3
    ha/hộ). Thu nhập bình quân của mô hình rau nhút là 13,4 triệu đồng/ha/vụ,
    nấm rơm 82,3 triệu đồng/ha/vụ, bò vỗ béo 10,5 triệu đồng/con và rau màu
    80,1 triệu đồng/ha/vụ.
    Về kỹ thuật, có một số nông hộ áp dụng những kỹ thuật mới còn lại
    phần đông là áp dụng kỹ thuật của riêng mình. Chính vì vậy mà họ gặp không
    ít khó khăn trong sản xuất. Lợi nhuận từ việc trồng rau nhút là 5,9 triệu
    đồng/ha/vụ, nấm rơm 43,2 triệu đồng/ha/vụ, bò vỗ béo 4 triệu đồng/con và
    rau màu 64,1 triệu đồng/ha/vụ. Bên cạnh đó, những hộ làm các mô hình trên,
    hàng năm họ còn thu thêm lợi nhuận từ các mô hình khác khoảng 20 – 69,1
    triệu đồng/ha, làm thuê trong nông nghiệp là 0,8 – 2,6 triệu đồng/tháng.
    Đối với những hộ sống ở mùa lũ gặp không ít trở ngại dẫn tới họ
    thiếu vốn trong sản xuất, phải vay mượn từ người khác, có những hộ
    không có đất thế chấp cho ngân hàng họ phải vay từ tư nhân với lãi suất
    rất cao. Những trở ngại lớn để phát triển mô hình đối với nông dân trong
    vùng này là vốn, giống và kỹ thuật, riêng ở mô hình nuôi bò vỗ béo trong
    mùa lũ thì thức ăn là yếu tố quan trọng.
    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    CẢM TẠ
    TÓM LƯỢC
    MỤC LỤC
    DANH SÁCH BẢNG
    DANH SÁCH HÌNH
    Chương 1 GIỚI THIỆU
    o Đặt vấn đề
    o Mục tiêu
    Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
    2.1. Đặc điểm tự nhiên - sản xuất và kinh tế xã hội
    2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
    2.1.1.1. Vị trí địa lý
    2.1.1.2. Đặc điểm đất đai
    2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn
    2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
    2.1.2.1. Hiện trạng phân bố và sử dụng đất nông nghiệp
    2.1.2.2. Hiện trạng về dân số và lao động
    2.1.3. Diễn biến sản xuất nông nghiệp
    2.1.3.1. Vai trò của ngành nông nghiệp
    2.1.3.2. Diễn biến sản xuất nông nghiệp
    Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1. Phương tiện nghiên cứu
    3.2. Phương pháp và nội dung điều tra
    3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
    3.2.2. Phương pháp tiến hành
    3.2.2.1. Chọn hộ điều tra
    3.2.2.2. Nội dung điều tra
    i
    ii
    iii
    vi
    viii
    1
    1
    1
    3
    3
    3
    3
    4
    5
    5
    6
    7
    8
    8
    8
    12
    12
    12
    12
    12
    12
    13
    3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
    Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
    4.1. Phân bố mẫu điều tra trên toàn huyện An Phú
    4.2. Đặc điểm chung của nông hộ điều tra trên toàn huyện
    4.2.1. Tuổi trung bình của nông hộ
    4.2.2. Trình độ văn hóa và kinh nghiệm sản xuất của nông hộ
    4.3. Tài sản và phương tiện sản xuất của nông hộ
    4.3.1. Phương tiện sinh hoạt
    4.3.2. Phương tiện sản xuất
    4.4. Nguồn thông tin cho sản xuất nông hộ
    4.4.1. Nguồn thông tin cho sản xuất nông nghiệp
    4.4.2. Người thu nhận và số lượng thông tin cho sản xuất nông nghiệp
    4.5. Sử dụng đất và thu nhập sản xuất trong nông hộ
    4.5.1. Đặc điểm phân bố đất đai trên nông hộ
    4.5.2. Các mô hình sản xuất trong hộ
    4.5.2.1. Mô hình rau nhút
    4.5.2.2. Mô hình nấm rơm
    4.5.2.3. Mô hình bò vỗ béo
    4.5.2.4. Mô hình rau màu
    4.6. Chi phí và đầu tư khác trong sản xuất nông hộ
    4.6.1. Tổng chi phí khác trong sản xuất nông hộ
    4.6.2. Tổng thu nhập khác trong sản xuất nông hộ
    4.6.3. Lợi nhuận khác trong sản xuất nông hộ
    4.7. Yếu tố quyết định thành công của mô hình
    4.8. Vay vốn
    4.9. Chi tiêu trong gia đình của nông hộ
    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    5.1. Kết luận
    5.2. Đề nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ CHƯƠNG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...