Tài liệu Các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện hành

    Những từ viết tắt trong bài tập

    - Doanh nghiệp nhà nước: DNNN : DNNN
    - Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty TNHH : Công ty TNHH
    - Doanh nghiệp tư nhân: DNTN : DNTN
    - Hợp tác xă: HTX : HTX
    - Trách nhiệm hữu hạn: TNHH : TNHH
    - Trách nhiệm vô hạn: TNVH : TNVH
    - Doanh nghiệp: DN : DN















    Lời mở đầu

    Việt Nam đang trong quá tŕnh hội nhập và phát triển, chúng ta vừa gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước đang t́m cho ḿnh những hướng đầu tư vào thị trường Việt Nam. Ở Việt Nam do những điều kiện lịch sử, xă hội đặc thù doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp hiện này c̣n nhiều điểm khác biệt lớn so với xu hướng phổ biến trên thế giới; một trong những điểm khác biệt đó là vấn đề loại h́nh doanh nghiệp. V́ vậy việc chọn mô h́nh kinh doanh nào là hợp lư, thuận tiện là cho việc kinh doanh là là một vấn đề đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài. Với ư nghĩa quan trọng như vậy, em xin chọn bài tập: “pháp luật về các h́nh thứcdoanh nghiệp”
    Với quan điểm phân loại doanh nghiệp chủ yếu dựa trên tiờu chí sở hữu, pháp luật hiện hành tại Việt Nam quy định các loại h́nh doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp tư nhân, công ty (được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (được quy định tại Luật Đầu tư 2005); Doanh nghiệp nhà nước (được quy định tại Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003); Hợp tác xă (được quy định tại Luật Hợp tác xă 2003). Với các loại h́nh doanh nghiệp trờn,em xin được tŕnh bày những đặc điểm pháp lư của từng loại h́nh doanh nghiệp:
    I. Những khái niệm chung
    1. Khái niệm và các đặc trưng pháp lư của doanh nghiệp
    Theo điều 4 khoản 1 Luật Doanh nghiệp 2005 th́ “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kư kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Trên cơ sở khái niệm về doanh nghiệp như trên, ta có thể rút ra một số đặc điểm của doanh nghiệp như sau:
    Thứ nhất, Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế. Trong đời sống xă hội tồn tại h́nh loại tổ chức khác nhau, các tổ chức này được h́nh thành trên cơ sở có sự liên kết của các thành viên trong tổ chức. Sự liên kết đó thông thường được biều hiện dưới những h́nh thức nhất định như: Điều lệ, nội quy, quy chế, thoả ước. Tổ chức được h́nh thành bao giờ cũng v́ những mục tiêu nhất định. Đối với tổ chức kinh tế, đây là một dạng tổ chức được h́nh thànht trong đời sống xă hội với mục tiêu chính là tiến hành các hoạt động kinh doanh để có lợi nhuận. Có thể nói, đặc trưng này của các doanh nghiệp cho phép ta phân biệt giữa doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xă hội, tổ chức xă hội.
    Thứ hai, Doanh nghiệp có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định. Doanh nghiệp với tư cách là một tổ chức kinh tế tham gia hoạt động trên thị trường, doanh nghiệp sẽ phải tham gia vào các mối quan hệ pháp luật một cách độc lập bao gồm: tên gọi riêng, có tài sản riờng, cú trụ sở giao dịch ổn định riêng của doanh nghiệp. Thực ra để có thể tham gia trên trường các doanh nghiệp phải hội tụ nhiều điều kiện, c̣n những điều kiện trên chỉ là những điều kiện , những dấu hiệu cơ bản nhất mà pháp luật bắt buộc phải có.
    Thứ ba, Doanh nghiệp được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật. Đây là dấu hiệu quan trọng thể hiện sự tham gia của doanh nghiệp trên thương trường là hợp pháp và được nhà nước bảo hộ. Tuy vây, không phải bất ḱ hoạt động nào của doanh nghiệp đă đăng kí kinh doanh đều được coi là hợp pháp. Bởi lẽ, hoạt động của doanh nghiệp chỉ được coi là hợp pháp là khi doanh nghiệp thực hiện các hoạt động trong những ngành nghề lĩnh vực đă đăng kí mà thôi. Thêm vào đó, muốn được coi là hoạt động hợp pháp th́ hoạt động đó phải được thực hiện bởi người có thẩm quyền đại diện cho doanh nghiệp, h́nh thức và nội dung phù hợp với quy định của pháp luật
    Thứ tư, Doanh nghiệp được thành lập với mục đich tiến hành các hoạt động kinh doanh. Đặc điểm này thể hiện rơ mục đích của việc thành lập doanh nghiệp. Với bản chất của một tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm mục tiờu thu lợi nhuận.
    2. Phân loại Doanh nghiệp
    - Phân loại theo tính chịu trách nhiệm
    + DN chịu trách nhiệm vô hạn
    + DN chịu trách nhiệm hữu hạn
    - Phân loại theo tư cách pháp lư của doanh nghiệp
    + DN có tư cách pháp nhân
    + DN ko có tư cách pháp nhân
    - Phân loại theo h́nh thức sở hữu
    + Với h́nh thức sở hữu toàn dân mà đại diện chủ sở hữu là nhà nước, chúng ta có thể h́nh thành các công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty TNHH nhà nước một thành viên, công ty TNHH nhà nước có hai thành viên trở lên. Trong đó vốn tài sản của doanh nghiệp do nhà nước đầu tư 100%.
    + Với h́nh thức sở hữu tư nhân, chúng ta có thể h́nh thành doanh nghiệp tư nhân. Vốn tài sản của doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân đầu tư.
    + Với h́nh thức sở hữu tập thể, chúng ta có thể thấy h́nh thức sở hữu tập thể có thể h́nh thành nờn cỏc hợp tác xă
    + Với h́nh thức sở hữu của các tổ chức xă hội hay xă hội nghề nghiệ, đó là sở hữu của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung của các thành viên được quy định trong điều lệ, có thể h́nh thành công ty TNHH một thành viên
    + Với h́nh thức sở hữu hỗn hợp, đó là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận. H́nh thức này có thể h́nh thành nờn cỏc doanh nghiệp liên doanh, công ty TNHH hai thành viên trở nên, công ty cổ phần.
    + Với h́nh thức sở hữu chung, tức là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản, chúng ta có thể h́nh thành công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp liên doanh.
    - Phân loại theo nguồn luật điều chỉnh:
    + Hiện nay DNTN, công ty TNHH một thành viờn,cụng ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty cổ phần nhà nước, công ty TNHH nhà nước một thành viên, công ty TNHH nhà nước 2 thành viờn trở lên sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 2005
    + Công ty nhà nước chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003
    + Hợp tác xă chịu sự điều chỉnh của Luật Hợp tác xă 2003
    + Doanh nghiệpcú vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh chịu sự điều chỉnh của Luật đầu tư 2005

    II. Các loại h́nh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện hành
    1. Doanh nghiệp tư nhân
    Doanh nghiệp tư nhân là một loại h́nh doanh nghiệp thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 2005, theo điều 141 “ Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của ḿnh về mọi hoạt động của doanh nghiệp”Bờn cạnh những dấu hiệu chung để nhận biết một doanh nghiệp: là một loại h́nh doanh nghiệp cho nên nó hội tụ được đầy đủ được các đặc điểm của một doanh nghiệp nói chung (có tài sản riêng , có tên gọi riêng, trụ sở, có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh) và về nguyên tắc doanh nghiệp tư nhân cũng b́nh đẳng với các loại doanh nghiệp khác về các quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh th́ doanh nghiệp tư nhân có những nét rất đặc thù mà thông qua đó có thể phân biệt được doanh nghiệp tư nhân với các loại h́nh doanh nghiệp khác.
    Thứ nhất, Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ.
    Vốn, tài sản của doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ. Vốn này do chủ doanh nghiệp tư nhân tự kê khai,; trong quá tŕnh hoạt động tài sản của doanh nghiệp, vốn vay, tài sản thuê phải được phản ảnh trên sổ sác, báo cáo tài chính. Vốn đầu tư này có thể được tăng giảm trong quỏ trỡnh hoạt động. Đây là đặc điểm quan trọng giúp phân biệt doanh nghiệp tư nhân với các loại doanh nghiệp khác bởi lẽ trong các loại h́nh doanh nghiệp hiện nay chỉ duy nhất loại h́nh doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân đầu tư vốn thành lập,cỏc loại h́nh khác đều được h́nh thành tư việc góp vốn, hoặc do một pháp nhân đầu tư toàn bộ. Trong mọi thời điểm, sự thay đổi về mức vốn kinh doanh đều có thể diễn ra, v́ thế ranh giới giữa phần tài sản và vốn đưa vào trong kinh doanh và phần tài sản c̣n lại của chủ doanh nghiệp chỉ tồn tại một cách tạm thời. Hay nói cách khác, không có sự phân biệt rơ ràng giữa hai phần tài sản này. Điều này có ư nghĩa trong việc nh́n nhận về khối tài sản của doanh nghiệp tư nhân, khẳng định vấn đề không thể tách bạch tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân và tài sản của chính doanh nghiệp tư nhân đó.
    Thứ hai, Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm về mọi hoạt động, công nợ cuả doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của ḿnh. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn. Tài sản mà chủ doanh nghiệp sử dụng trong quá tŕnh kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm thuộc tài sản sở hữu của chủ doanh nghiệp tư nhân (DNTN) đầu tư kinh doanh + tài sản thuê; Tài sản thuộc sở hữu của chủ DNTN bao gồm tài sản bỏ ra kinh doanh + tài sản không bỏ ra kinh doanh khác. Tuy nhiên khối tài sản đầu tư của chủ doanh nghiệp vào doanh nghiệp và khối tài sản của chủ doanh nghiệp không bỏ ra đầu tư kinh doanh rất khó tách biệt một cách rơ ràng. Chính v́ vậy, nếu phải chịu trách nhiệm th́ chủ DNTN phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của ḿnh. Chủ DNTN có thể tự ḿnh làm giám đốc hoặc có thể thuê giám đốc, tuy nhiên người đại diện theo pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp được quy định là chủ doanh nghiệp tư nhân.
     
Đang tải...