Tiểu Luận Các loại hình doanh nghiệp tại việt nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤCLời Mở Đầu 4
    Nội Dung . 6
    I/Khái niệm 6
    II/Các Loại Hình Doanh Nghiệp 6
    1Tiêu chí phân loại hình doanh nghiệp 6
    1.1.Tiêu chí về sở hữu . 6
    1.2.Tiêu chí về sự tách bạch 9
    1.3.Tiêu chí về kinh tế . 14
    2.Các loại hình doanh nghiệp tại nước ta . 16
    Sau 1975
    Doanh nghiệp quốc doanh . 16
    Hợp tác xã . 17
    Sau 1986
    Doanh nghiệp quốc doanh . 18
    Doanh nghiệp tập thể 20
    Doanh nghiệp tư nhân 27
    Kết Bài 31


    Lời Mở Đầu
    Thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Thời kì đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới.
    Song sau ngày đất nước thống nhất 30/4/1975 Đảng và Nhà Nước ta đã nhận thức và tiến hành công nghiệp hoá theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng; chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ từ các nứơc xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực hiện công nghiệp hoá là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, việc phân bổ nguồn lực chủ yếu dựa vào cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trong một nền kinh tế phi thị trường. Nhưng do chúng ta tiến hành công nghiệp hoá từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu lại mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu, bước đi về cơ sở vật chất, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư đã làm cho nền kinh tế Việt Nam vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển và rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.
    Nhưng với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thất, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1986) đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá và đã quyết định đổi mới phá triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa bằng con đường phát triển kinh tế nhiều thành phần.Theo đó nước ta sẽ có nhiều thành phần kinh tế và được tự do buôn bán , cơ cấu kinh tế có thể tự do linh hoạt hoạt động mà không phải chịu sự chi phối của nhà nước nhưng vẫn phải tuân theo pháp luật. Từ đó mà nhà nước ta đã hình thành nhiều loại hình quản lý nhà nước , giúp nước ta cải thiện được phần nào tình hình kinh tế - xã hội lúc bấy giờ.
    Vậy để hiều rõ hơn về nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu qua bài tiểu luận của nhóm với đề tài: “các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...