Luận Văn Các khoản chi phí dự phòng và áp dụng cho các doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Vấn đề hội nhập đã và đang là vấn đề rất nóng hiện nay, đó không còn là vấn đề riêng lẻ của riêng một quốc gia nào mà nó đã trở thành điểm nóng của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đến giữa năm nay, nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao được với 167 nước trên thế giới, quan hệ thương mại với 224 nước và vùng lãnh thổ, kí kết 87 hiệp định hợp tác phát triển và gần 100 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, hiệp định tránh đánh thuế hai lần cùng với nhiều hiệp định song phương khác. Việt nam đã gia nhập các điều ước quốc tế, trở thành thành viên của các tổ chức chính thức WB, IMF, ADB, ASEAN, tham gia AFTA, CEPT, APEC. Từ năm 2007 trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Là thành viên chính thức của liên đoàn kế toán thế giới (IFAC), liên đoàn kế toán các nước ASEAN (AFA). Cam kết việc minh bạch hoá về cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán, tuân thủ chuẩn mực quốc tế. Chính bởi những điều này mà việc xây dựng đựơc một hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán nói chung và hệ thống chuẩn mực kế toán nói riêng sao cho phù hợp là một việc làm rất cần thiết. Tuy nhiên đây không phải là một vấn đề dễ dàng bởi lẽ cả trên giác độ toàn cầu, không riêng gì ở Việt nam hay ở một số nước, xu hướng tiêu chuẩn hoá, hài hoà các chuẩn mực thường gặp phải sự ngăn cản của đặc điểm, trình độ phát triển và tất nhiên có cả lòng tự hào dân tộc của mỗi quốc gia. Do đó đi sâu nghiên cúu và đưa ra giải pháp cho những vấn đề này cũng là một việc rất nên làm hiện nay, và nó cần phải có sự đóng góp từ nhiều phía, từ nhiều góc độ.
    Bàn về những vấn đề của chế độ kế toán cũng là một cách để chúng ta tiếp cận sâu hơn nữa hệ thống kế toán ở Việt nam, nhìn thấy rõ hơn những mặt tốt và mặt còn hạn chế của chế độ để phát huy hay có những giải pháp thích hợp điều chỉnh nhằm ngày một hoàn thiện hệ thống kế toán ở Việt nam. Dự phòng cũng là một trong số những vấn đề đang cần quan tâm ấy. “Bàn về các khoản chi phí dự phòng” sẽ giúp ta có cái nhìn tỉ mỉ, cặn kẽ hơn về khía cạnh này, tạo cho chúng ta một tiền đề để nhìn nhận rõ hơn về bức tranh toàn cảnh của hệ thống kế toán ở Việt nam giai đoạn hiện nay. Mặt khác ngoài vai trò mà dự phòng mang lại cho doanh nghiệp trên các phương diện khác nhau thì cho đến nay nó cũng vẫn là một vấn đề khá mới mẻ, và gây nhiều tranh cãi với các ý kiến trái ngược nhau. Vì thế ở bài làm này em đã chọn đề tài là các khoản dự phòng.
    Với ý nghĩa như trên bố cục bài làm này sẽ được chia làm 2 phần như sau:
    Phần I: Chế độ kế toán hiện hành liên quan đến các khoản chi phí dự phòng .
    Phần II:Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành liên quan đến các khoản chi phí dự phòng .
    Trong quá trình làm đề án do có những hạn chế về trình độ, kinh nghiệm nên bài làm của em sẽ không thể tránh được các sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy và để bài viết được hoàn chỉnh hơn



    MỤC LỤC
    Danh mục những từ viết tắt: 1
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN I 3
    CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN 3
    I.Khái niệm, phân loại, vai trò, thời điểm trích lập và nguyên tắc ghi nhận một khoản dự phòng. 3
    1.Khái niệm 3
    2.Vai trò dự phòng. 3
    3.Thời điểm trích lập. 5
    4.Nguyên tắc ghi nhận. 5
    II.Dự phòng giảm giá tài sản. 6
    1.Khái niệm và phân loại các loại dự phòng giảm giá tài sản. 6
    2. Điều kiện lập dự phòng . 6
    3. Đối tượng được lập dự phòng. 7
    4.Phương pháp tính. 7
    5.Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của các loại dự phòng giảm giá tài sản. 8
    5.1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 8
    5.2. Dự phòng nợ phải thu khó đòi. 9
    5.3. Dự phòng giảm giá chứng khoán và các khoản đầu tư dài hạn. 11
    III. Dự phòng phải trả. 13
    1. Khái niệm. 13
    2.Đối tượng được lập dự phòng. 13
    3.Phương pháp tính. 13
    4.Phương pháp hạch toán và sơ đồ tài khoản. 13
    PHẦN II 16
    MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỚI CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN. 16
    I.Thực trạng kế toán các khoản dự phòng ở Việt nam và một số giải pháp 17
    1. Một số ưu điểm 17
    2. Một số tồn tại 18
    3. Giải pháp. 20
    II. Liên hệ với các nước trên thế giới. 22
    1.Tổng quan về hệ thống chuẩn mực kế toán trên thế giới 22
    2. Học tập kinh nghiệm của một số nước trên thế giới liên quan đến việc hạch toán các khoản dự phòng. 23
    III. Kết luận. 25
    Danh mục tài liệu tham khảo. 26
    PHỤ SLỤC SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...