Luận Văn Các khâu đột phá chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá của việt nam thời kỳ 2011 - 2020

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong 10 năm qua, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu về qui mô và
    t ốc độ tăng trưởng xuất khẩu, trong bối cảnh cịu tác động mạnh của cuộc
    khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh t ế toàn cầu, chúng ta vẫn duy tr ì
    được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao trong năm 2010 (tăng 24% so
    với năm 2009). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, xuất nhập khẩu của
    nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém tr ên cả phương diện chất lượng tăng
    trư ởng, cơ cấu xuất và nhập khẩu, thể chế xuất nhập khẩu và hạ tầng phát
    triển xuất nhập khẩu. Những hạn chế yéu kém không chỉ k ìm hãm, c ản trở
    s ức phát triển xuất nhập khẩu nói riêng, nền kinh tế nói chung trong ngắn
    hạn mà còn c ả trong dài hạn. Thậm chí, nếu không kịp thời tháo gỡ, chuyển
    đổi, có thể sẽ dẫn đến càng tăng trưởng nhanh thì lợi ích quốc gia ngày
    càng bị xói mòn, tài nguyên b ị cạn kiệt và không thể phát triển bền vững
    trong dài hạn.
    Vì thế, việc nghiên cứu để lựa chọn đúng khâu đột phá chiến lược
    nhằm tháo gỡ những cản trở, ngăn chặn những nguy c ơ, đón bắt được thời
    cơ để phát triển nhanh và bền vững lĩnh vực xuất nhập khẩu của nước ta sẽ
    có ý nghĩa rất quan trọng trong thời kỳ chiến l ược 2011 – 2020. Chuyên đề
    nghiên cứu này được thực hiện nhằm góp phần thực hiện mục tiêu quan
    tr ọng đó.
    Nội dung chuyên đề được trình bày thành 3 phần :
    I. Những hạn chế, yếu kém nhất trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng
    hoá của nước ta hiện nay.
    II. Các khâu đ ột phá chiến lược để phát triển xuất nhập khẩu của Việt
    Nam thời kỳ tới 2020.
    2
    III. M ột số giải pháp thực hiện các khâu đột phá chiến lư ợc.
    Dưới đây là nội dung chuyên đề.
    3
    I.- NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM NHẤT TRONG LĨNH VỰC
    XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
    1. Chất lượng tăng trưởng xuất nhập khẩu thấp, cơ cấu lạc hậu, chi
    phí xuất khẩu cao, hiệu quả thấp.
    - Khả năng cạnh tranh của nhiều hàng hoá còn thấp do giá thành cao,
    chất lượng còn kém, mẫu mã chưa phù hợp với nhu cầu thị trường. Hàm lượng
    kỹ thuật công nghệ trong sản phẩm xuất khẩu còn thấp, tăng chậm. Tỷ trọng
    của nhóm hàng có hàm lượng công nghệ cao và trung – cao chỉ tăng từ 7,1%
    trong năm 2000 lên 11,3% trong năm 2005 và ước khoảng 14 – 15% trong năm
    2010, còn lại là hàng công nghệ thấp và trung - thấp. Đến năm 2010, riêng
    nhóm hàng có hàm lượng công nghệ cao mới chiếm khoảng 8 – 9% tổng kim
    ngạch xuất khẩu, thấp hơn nhiều các nước trong khu vực (năm 2008, chỉ số này
    của Indonexia là 14%, Trung Quốc: 34%, Thái Lan: 30%; Hàn Quốc: 37%,
    Singaore: 57%, Malyxia: 58%). Khoảng 27% kim ngạch xuất khẩu là hàng
    công nghiệp chế tạo công nghệ thấp.
    - Xuất khẩu đang là một trong những động lực chính của tăng trưởng
    kinh tế, nhưng mô hình tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang phụ
    thuộc chủ yếu vào nguyên liệu thô và các ngành gia công, chế biến có chi phí
    cao, lệ thuộc vào đầu nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp, dễ gây ô nhiễm môi
    trường, tiêu tốn ngoại tệ và nhìn chung là hiệu quả thấp.
    - Cơ cấu xuất khẩu chậm chuyển dịch theo hướng hiện đại, tỷ trọng
    nhóm hàng chế biên, chế tạo tăng rất chậm từ 46,7% trong nă m 2001 lên
    50,7% trong năm 2005, 53,4% trong nă m 2009, ước đạt 55% trong nă m 2010
    (bình quân mỗi nă m chỉ tăng được gần 1 điểm phần trăm). Tỷ trọng của nhóm
    hàng thô và sơ chế giảm rất chậm, tư 45,3% trong năm 2001 xuống 46,6%
    trong nă m 2009 và ước còn 45% trong nă m 2010. Riêng tỷ trọng của nhóm
    nguyên nhiên liệu và khoáng sản giảm từ 23,9% trong nă m 2001 xuống 11%
    vào nă m 2010. Khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông sản là
    sản phẩm chưa qua chế biến. Xuất khẩu dịch vụ nă m 2010 đạt 7 tỷ USD, trong
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...