Luận Văn Các hoạt động của Ngân hàng thế giới các nước thành viên và liên hệ thực tiễn Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    79 trang

    LỜI NÓI ĐẦU


    Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nền kinh tế Thế giới bị tàn phá hết sức nặng nề, đặc biệt là ở các nước tham chiến Châu Âu. Trước sự kiệt quệ đó, nhằm khôi phục, vực dậy nền kinh tế Châu âu và tạo ảnh hưởng về nhiều mặt tại đây Hoa Kỳ đã đề xuất một giải pháp lên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Theo đó, các quốc gia trên thế giới mà chủ yếu là Hoa Kỳ sẽ viện trợ về kinh tế cho các quốc gia Châu âu thông qua một Tổ chức tài chính – tiền tệ được gọi là Ngân hàng tái thiết và phát triển thế giới IBRD (hay còn được gọi là Ngân hàng thế giới). Với tiềm năng tài chính của mình, Ngân hàng thế giới đã không ngừng lớn mạnh và phát huy tầm ảnh hưởng không chỉ về mặt kinh tế mà còn can thiệp tới nhiều mặt chính trị, xã hội của các quốc gia trên thế giới. Có thể nói, sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thế giới đã trở thành một sự cứu cánh cho không chỉ các quốc gia tư bản phát triển ở Âu châu, mà nó còn là một liều thuốc hữu hiệu cho nền kinh tế của các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

    Xác định được tầm quan trọng trong việc tận dụng và phát huy ngoại lực đối với việc phỏt triển kinh tế, nhúm nghiờn cứu đó quyết định chọn đề tài: Tỡm hiểu về Ngõn hàng thế giới. Với mục đớch làm cho sinh viờn kinh tế hiểu biết một cỏch sõu rộng hơn về Tổ chức tài chớnh - tiền tệ lớn nhất hành tinh này, với mục tiờu đẩy mạnh hơn nữa thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Nhúm nghiờn cứu hy vọng sẽ gúp một phần cụng sức nhỏ bộ của mỡnh vào việc phỏt triển kinh tế nước nhà.

    Bài viết được kết cấu làm hai phần chớnh như sau:

    Phần 1: Tổng quan về sự hỡnh thành, hoạt động và phỏt triển của Ngõn hang thế giới.

    Phần 2: Các hoạt động của Ngân hàng thế giới các nước thành viên và liên hệ thực tiễn Việt Nam.

    Tuy rằng, với sự say mờ, miệt mài, nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu nhưng chỳng tụi cũng khụng thể trỏnh được những khiếm khuyết đỏng tiếc xảy ra trong bài viết của mỡnh. Nhúm tỏc giả rất mong nhận được ý kiến đúng gúp từ phớa Cụ giỏo và cỏc bạn. Chỳng tụi xin chõn thành cảm ơn.





    Nhúm tỏc giả.







    PHẦN MỘT


    TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH, HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI.

    ********************


    CHƯƠNG1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC

    NGÂN HÀNG THẾ GIỚI.

    I – TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI.

    Tập đoàn Ngân hàng thế giới là những tổ chức kinh doanh tài chính quốc tế thuộc Liên hợp quốc, gồm Ngần hàng tái thiết và phát triển quốc tế, Hiệp hội phát triển quốc tế và Công ty tài chính quốc tế. Chúng độc lập với nhau, bổ sung cho nhau về nghiệp vụ, cấp lónh đạo tương đối thống nhất. Các tổ chức này có hiệp định riêng, luật lệ riêng và tài chính riêng. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế và hiệp hội phát triển quốc tế và hiệp hội phỏt triển quốc tế cú chung nhữn nhõn viờn quản lý kinh doanh, cụng ty tài chớnh quốc tế cú riờng nhõn viờn quản lý kinh doanh.

    Mục tiêu chung của các tổ chức này là: giúp các nước đang phát triển trong số các nước hội viên nâng cao lực lượng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế của họ phát triển và tiến bộ xó hội, xúa đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Nhiệm vụ của chúng là: cung cấp vốn, viện trợ kinh tế và kỹ thuật, thúc đẩy đầu tư vào các nước đang phát triển từ các nguồn khác. Với mục tiêu chung ấy, chức trách riêng của các tổ chức đó như: Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế chủ yếu cung cấp cho các nước đang phát triển các khoản vay trung hạn và dài hạn, lói suất chung thấp hơn lói suất trờn thị trường.

    Hiệp hội phỏt triển quốc tế chỉ cung cấp cho các nước đang phát triển có thu nhập thấp nhất các khoản vay ưu đói dài hạn khụng lấy lói; Cụng ty tài chớnh quốc tế cho cỏc xớ nghiệp tư nhân của các nước đang phát triển vay vốn hoặc tham gia đầu tư, lói suất núi chung cao hơn hai loại lói suất núi trờn.

    Ngoài ra, tập đoàn ngân hàng thế giới cũn cú hai cơ quan không làm nghiệp vụ cho vay là: trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế; Cơ quan bảo trợ đầu tư nhiều bên.

    II – BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI.

    1. Sự ra đời và lập tổ chức tài chính quốc tế:

    Hội nghị tài chính quốc tế đó được triệu tập. Năm 1929-1933 nổ ra khủng hoảng kinh tế thế phương Tây. Cuộc khủng hoảng này làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa càng xấu đi, thất nghiệp tăng lên, mâu thuẫn giữa các nước phát tôn chỉ hoạt động của ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế ( IBRD):

    Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế thế giới phát triển rất không đều, mâu thuẫn giữa các nước phát triển ngày càng sâu sắc. Những nước này thi hành chính sách bành trướng ra nước ngoài cả về chính trị, kinh tế và quân sự. Trước tỡnh hỡnh ấy, một số nước đưa ra chủ trương thành triển ngày càng gay gắt, phát xít Đức nhảy lên vũ đài và Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

    Trong thời kỳ Thế chiến thứ 2, nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh, Mỹ trở thành nước mạnh nhất thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ bắt đầu lập ra tổ chức tài chính quốc tế.

    Tháng 11 năm 1943, Mỹ đưa ra ý kiến thành lập Ngõn hàng tỏi thiết và phỏt triển của Liờn hợp quốc. Dụng ý của kiến nghị này là để nhiều nước phát triển gánh vác nguồn vốn cho nhu cầu khôi phục và xây dựng kinh tế sau chiến tranh. Mỹ đầu tư vào các nước thông qua Ngân hàng tái thiết và phát triển thỡ cú thể được Liên hợp quốc bảo trợ.

    Tháng 4 năm 1944 họ đó ra tuyờn bố chung về Quỹ tiền tệ quốc tế, đề ra tôn chỉ và chính sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế. Tuyên ngôn này lấy kiến nghị của Mỹ về “ Quỹ bỡnh ổn quốc tế làm cơ sở”. Tháng 7 năm 1944, Liên hiệp quốc triệu tập hội nghị tài chính tiền tệ tại Brétơn Út thuộc tiểu bang Niu Hamơhaiơ của Mỹ. Hội nghị này đó ký hiệp định Brétơn Út, quyết định thành lập quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế.

    2. Tôn chỉ hoạt động của Ngân hàng thế giới:

    Ngõn hàng tỏi thiết và phỏt triển quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945, khai trương doanh nghiệp vào tháng 6 năm 1946. Tôn chỉ của Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế là:

    ► Thông qua đầu tư giúp đỡ các nước hội viên của ngân hàng khôi phục sản xuất và xây dựng kinh tế trong nước gồm cả phục hồi kinh tế do chiến tranh tàn phá, và khuyền khích các nước đang phát triển gia tăng các công trỡnh sản xuất, khai thỏc tài nguyờn.

    ► Bằng phương thức bảo trợ hoặc tham gia cho vay tư nhân và đầu tư tư nhân, thúc đẩy đầu tư tư nhân của nước ngoài, hoặc cung cấp vốn của ngân hàng cho sản xuất và vốn ngân hàng huy động để bổ sung phần thiếu hụt của đầu tư tư nhân.

    ► Bằng phương thức khuyến khích đầu tư quốc tế và phát triển tài nguyên của các nước hội viên để thúc đẩy mậu dịch quốc tế tăng trưởng đồng đều, lâu dài, cân đối thu chi quốc tế, giúp các nước hội viên nâng cao hiệu quả sản xuất, mức sống của nhân dân và cải thiện điều kiện lao động.

    ► Dùng khoản vay của chính ngân hàng hoặc bảo trợ cho vay và dàn xếp với các chủ cho vay quốc tế khác để các dự án xây dựng bức thiết được ưu tiên thực thi.

    ► Khi thực hiện nghiệp vụ đầu tư quốc tế có chiếu cố thích đáng tỡnh hỡnh cụng thương nghiệp trong nước của các nước hội viên, đặc biệt là những năm sau chiến tranh, cần tập trung sức khôi phục sự phát triển kinh tế.



    CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI.

    I – TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI.

    Ngân hàng thế giới có Hội đồng quản trị, Hội đồng giám đốc điều hành, một chủ tịch ngân hàng, các quan chức các cấp và các nhân viên, phụ trách xử lý cỏc cụng tỏc quản lý nghiệp vụ và quản lý hành chớnh của ngõn hàng.

    1. Hội đồng quản trị:

    Toàn bộ quyền lực Ngân hàng thế giới được giao cho hội đồng quản trị. Mỗi nước thành viên của Ngân hàng cử một chánh ủy viên quản trị và một phó ủy viên quản trị.

    Hội đồng quản trị phải chọn cử một chánh ủy viên quản trị làm chủ tịch hội đồng quản trị, mỗi năm triệu tập một lần hội nghị hàng năm của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của Ngân hàng thế giới, nhưng ngoài một số chức năng quyền hạn do Hôi đồng quản trị trực tiếp năm giữ ra, cũn thỡ ủy nhiệm cho Hội đồng giám đốc điều hành. Các chức năng quyền hạn do Hội đồng quản trị thực hiện chủ yếu là: phê chuẩn việc kết nạp nước thành viên mới, tăng hoặc giảm cổ phần ngân hàng, đỡnh chỉ tư cách nước thành viên, giải quyết tranh chấp nảy sinh do các giám đốc điều hành giải thích khác nhau về hiệp định của ngân hàng, phê chuẩn hiệp định chính thức ký kết với các tổ chức quốc tế khác, quyết định việc phân phối thu nhập rũng của ngõn hàng, phê chuẩn việc tu chỉnh hiệp định ngân hàng.

    Hội đồng quản trị mỗi năm họp một lần, thường họp chung với Hội đồng quản trị của tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế vào tháng 9 hoặc tháng 10 hàng năm. Ngoài hội nghị hằng năm ra, Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng giám đốc điều hành thấy cần thiết thỡ cú thể mở hội nghị đặc biệt. Nếu có năm trước thành viên hoặc số nước thành viên chiếm 1/4 tổng số phiếu đề nghị Hội đồng giám đốc điều hành phải lập tức triệu tập hội nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng. Hội nghị Hội đồng quản trị phải có số uỷ viên hội đồng quản trị đại diện cho 2/3 tổng số phiếu biểu quyết tham dự mới được coi là hợp lệ.

    Hội đồng quản trị phải tuân theo trỡnh tự đó quy định, nếu uỷ viên giám đốc điều hành cho rằng việc làm của họ phù hợp với lợi ích của Ngân hàng thỡ cỏc chỏnh uỷ viờn quản trị trực tiếp bỏ phiếu biểu quyết về một vấn đề nhất định nào đó, không cần triệu tập hội nghị Hội đồng quản trị.

    2. Hội đồng giám đốc điều hành:

    Hội đồng giám đốc điều hành là cơ quan phụ trách tổ chức nghiệp vụ hàng ngày của ngân hàng, thực hiện chức năng, quyền hạn do Hội đồng quản trị giao phó. Hội đồng giám đốc điều hành phụ trách xử lý nghiệp vụ ngõn hàng, cho nờn nú phải thực hiện mọi quyền hạn mà Hội đồng quản trị ngân hàng giao cho. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế quy định Hội đồng giám đốc điều hành có 12 người, uỷ viên Hội đồng giám đốc điều hành không kiêm nhiệm uỷ viên Hội đồng quản trị. Hội đồng giám đốc điều hành do năm trước có cổ phần lớn nhất trong số các nước thành viên của ngân hàng cử ra, mỗi bước một người, cũn lại bảy người do các nước thành viên khác bầu ra theo quy định. Từ ngày Ngân hàng thế giới được thành lập tới nay, số nước tham gia Ngân hàng ngày càng tăng thêm, số uỷ viên giám đốc điều hành của ngân hàng cũng có thể tăng lên, nhưng phải được Hội đồng quản trị bỏ phiếu biểu quyết. Hiện nay, Hội đồng giám đốc điều hành của Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế đó tăng lên đến 21 người, trong đó năm người do Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật cử ra, năm nước này có cổ phần lớn nhất trong ngân hàng. Cũn lại 16 người do các nước thành viên bầu ra.

    Giám đốc điều hành cứ hai năm được cử lại hoặc bầu lại một lần. Các giám đốc điều hành do các nước cử ra, biểu quyết theo số phiếu biểu quyết của nước mỡnh. Những giỏm đốc điều hành được bầu ra họ cộng lại. Nhưng mỗi phiếu của của mỗi giám đốc điều hành này là một đơn vị thống nhất, đại biểu cho toàn bộ quyền biểu quyết của những nước bầu ra họ, chứ không được xé lẻ ra. Hội nghị Hội đồng giám đốc điều hành phải có số giám đốc điều hành đại biểu cho quá nửa tổng số phiếu biểu quyết tham dự mới được coi là hợp lệ.

    Mỗi giám đốc điều hành phải cử một phó giám đốc điều hành. Khi giám đốc điều hành vắng mặt thỡ phú giỏm đốc điều hành thay mặt, thực hiện mọi quyền hạn của giám đốc điều hành. Khi giám đốc điều hành cú mặt tại Hội nghị thỡ phú giỏm đốc điều hành cũng phải dự họp, nhưng không có quyền bỏ phiếu biểu quyết. Hội đồng giám đốc điều hành làm việc tại trụ sở của ngân hàng ở Oasinhtơn. Quy chế do Hội đồng quản trị soạn thảo quy định rằng, khi thảo luận đề nghị của những nước thành viên không có người tham gia Hội đồng giám đốc điều hành, hoặc thảo luận những vụ việc có ảnh hưởng đặc biệt đối với những thành viên đó, thỡ những nước này phải cử một đại biểu tham dự hội nghị Hội đồng giám đốc điều hành. Khi Hội đồng giám đốc điều hành thấy cần thiết thỡ cú thể lập ra cỏc tiểu ban, thành viờn của cỏc tiểu ban khụng nhất thiết là uỷ viờn quản trị, giỏm đốc điều hành hoặc phó uỷ viên quản trị và phó giám đốc điều hành.

    Hiệp định về Ngân hàng thế giới chỉ xác định một số nguyên tắc chung, Hội đồng giám đốc điều hành có quyền điều chỉnh chính sách của ngân hàng thích ứng với tỡnh hỡnh luụn luụn biến đổi. Hội đồng giám đốc điều hành xem xét và quyết định đối với các kiến nghị của chủ tịch ngân hàng về các thế giới có lấy lói, kỳ hạn tương đối ngắn, cũn cỏc khoản cho vay của Hiệp hội phỏt triển quốc tế thỡ khụng cú lói, kỳ hạn dài, thường là 50 năm. Để phân biệt, các khoản trên gọi là cho vay, các khoản dưới gọi là tín dụng, để trỡnh Hội đồng quản trị các báo cáo thẩm kế tài vụ, dự đoán kinh phí hành chính, các báo cáo hàng năm về nghiệp vụ và chính sách của ngân hàng cũng như các công việc khác mà giám đốc điều hành nhận thấy phải trỡnh Hội đồng quản trị.

    Việc Hội đồng giám đốc điều hành quyết định chính sách hoặc xem xột cỏc hạng mục cho vay mang ý nghĩa song trựng một mặt đại biểu cho lợi ích của các nước thành viên cử ra hoặc bầu cho họ, mặt khác lại đại biểu cho lợi ích của ngân hàng. Để phản ánh chuẩn xác ý kiến của cỏc nước thành viên đó cử ra hoặc bầu ra mỡnh, cỏc giám đốc điều hành phải thường xuyên liên hệ và liên lạc với các nước có liên quan. Khi ra quyết định, Hội đồng giám đốc điều hành của ngân hàng thường áp dụng phương thức hiệp thương để đạt được sự nhất trí, rất ít khi tiến hành bỏ phiếu biểu quyết.

    Bất kỳ giám đốc điều hành cũng không thể sử dụng quyền phủ quyết như các nước thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Nhưng do quyền bỏ phiếu biểu quyết của các giám đốc điều hành được tính theo số cổ phần của các thành viên đó cử ra hoặc bầu ra họ, cho nờn các nước phát triển chủ yếu ở phương Tây (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật, Italia và Hà Lan) là những nước có cổ phần lớn nhất. Nếu các nước này liên kết với nhau thỡ cú thể gõy ra ảnh hưởng quyết định đối với những dự án chỉ cần thông qua với đa số phiếu giảm đơn.

    Các giám đốc điều hành và phó giám đốc điều hành thường trú tại trụ sở ngân hàng. Ngoài hội nghị thường kỳ hoặc hội nghị chính thức ra, khi cần thiết cũn cú thể triệu tập hội nghị bất thường Hội đồng giám đốc điều hành tổ chức hội nghị thảo luận chuyên đề, thảo luận một cách tự do, đề mục thảo luận liên quan tới các vấn đề dịch vụ tư vấn, viện trợ kỹ thuật và “Báo cáo phát triển thế giới” hằng năm, mỗi năm một lần.

    3. Chủ tịch Ngõn hang:

    Chủ tịch Ngân hàng thế giới là người đứng đầu bộ máy làm việc của ngân hàng. Dưới sự chỉ đạo của phương châm, chính sách do Hội đồng giám đốc điều hành hoạch định ra, chủ tịch ngân hàng phụ trách lónh đạo công việc hằng ngày của ngân hàng và bộ máy làm việc, tiếp nhận và miễn nhiệm các quan chức cao cấp và viên chức của ngân hàng. Dưới chủ tịch có một số phó chủ tịch giúp việc.

    Hội đồng giám đốc điều hành bầu ra chủ tịch ngân hàng kiêm chủ tịch Hội đồng giám đốc điều hành với đa số phiếu giản đơn. Theo quy định trong hiệp định về Ngân hàng thế giới, uỷ viên quản trị, phó uỷ viên quản trị, giám đốc điều hành và phó giám đốc điều hành không được kiêm nhiệm chủ tịch ngân hàng. Chủ tịch ngân hàng không có quyền biểu quyết, trừ khi hội nghị Hội đồng giám đốc điều hành lấy biểu quyết mà sổ phiếu thuận và phiếu chống bằng nhau thỡ chủ tịch cú thể bỏ một phiếu quyết định.

    Khi thi hành nhiệm vụ của mỡnh, chủ tịch, cỏc quan chức và viờn chức của ngõn hàng phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm trước ngân hàng, chứ không chịu trách nhiệm trước các nhà đương cục khác. Các nước thành viên phải tôn trọng tính chất quốc tế về chức trách của họ và không được gây sức ép đối với bất kỳ ai trong số họ thừa hành chức năng quyền hạn của mỡnh. Điều kiện quan trọng nhất để chủ tịch ngân hàng tiếp nhận các quan chức và viên chức ngân hàng là họ phải có hiệu suất làm việc, năng lực kỹ thuật cao.

    Quan hệ giữa Hội đồng giám đốc điều hành với bộ máy làm việc do chủ tịch đứng đầu đại thể giống như quan hệ giữa Hội đồng giám đốc của các công ty cổ phần với bộ máy nghiệp vụ do các tổng giám đốc của các công ty ấy đứng đầu. Chủ tịch và bộ máy làm việc hoạch định nghiệp vụ thực tế của ngân hàng theo phương châm, chính sách đó được Hội đồng giám đốc điều hành phê chuẩn. Mọi việc cho vay, phát hành trái khoán, lập dự toán, báo cáo đệ trỡnh Hội đồng quản trị và các công việc khác có liên quan tới phương châm, chính sách đều phải báo cáo Hội đồng giám đốc điều hành thẩm tra và quyết định. Cũn Hội đồng giám đốc điều hành thỡ làm theo kiến nghị của bộ mỏy làm việc.

    Chủ tịch Ngân hàng thế giới từ ngày thành lập, năm 1946, tới nay đều là người Mỹ.

    Chức năng chủ yếu của Ngân hàng thế giới là huy động vốn của một số nước phương Tây để trợ giúp cho các quy hoạch và hạng mục ưu tiên trọng điểm của các nước nghèo đang phát triển. Vỡ vậy, ngõn hàng cũn cú hai phú chủ tịch cao cấp, một người quản công tác tài vụ của ngân hàng, một người chủ quản công tác nghiệp vụ của ngân hàng.

    Phú chủ tịch cao cấp chủ quản tài vụ cú trỏch nhiệm bỏo cỏo với chủ tịch ngõn hàng về chớnh sỏch và tỡnh hỡnh tài vụ của ngõn hàng, phụ trỏch việc đàm phán cho vay giữa Hiệp hội phát triển quốc tế và các nước phương Tây cũng như các nước thành viên có liên quan, phụ trách công tác liên hệ giữa ngân hàng với các nước thành viên trong một số vấn đề quan trọng, trong đó có việc điều tra nghiên cứu nguồn vốn mà ngõn hàng cần. ễng trực tiếp lónh đạo ba phó chủ tịch.

    Một phó chủ tịch kiêm tổng kế toán trưởng, nắm giữ và thực hiện công tác tài vụ, gom vốn, quản lý việc đầu tư của ngân hàng.

    Một phó chủ tịch kiêm phó giám đốc quỹ trợ cấp, phụ trách viện hiệp tác của ngân hàng, tăng cường công tác kế hoạch, quy hoạch và dự toán của ngân hàng, phân tích tỡnh hỡnh và cung cấp tư liệu cho phó chủ tịch cao cấp chủ quản.

    Ngoài ra, phú chủ tịch cao cấp chủ quản tài vụ cũn trực tiếp lónh đạo phũng phõn tớch chớnh sỏch tài chớnh, phũng thẩm kế nội bộ của ngõn hàng và cụng việc của văn phũng tại Tokyo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...