Tài liệu Các hình thức và chế độ tiền lương ở doanh nghiệp tư nhân Hà Linh.

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Các hình thức và chế độ tiền lương ở doanh nghiệp tư nhân Hà Linh.

    LỜI MỞ ĐẦU
    Sự đổi mới cơ cấu quản lư kinh tế đ̣i hỏi nền tài chính quốc gia phải được tiếp tục đổi mới một cách toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định của môi trường kinh tế. Trong đó tài chính luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, tổng thẻ các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ, không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế mà c̣n phải quản lư và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lư kinh tế, tài chính có vai tṛ tích cực trong việc quản lư, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế với tư cách hoạt động là công cụ quản lư kinh tế, kế toán tiền lương là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính đảm bảo hệ thống tổ chức thông tin có Ưch cho các quyết định kinh tế. V́ vậy kế toán tiền lương có vai tṛ đặc biệt cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
    Với sự phát triển của xă hội loài người, việc sáng tạo ra của cải vật chất gắn liền với lao động, lao động là yếu tố cơ bản trong quá tŕnh sản xuất. Tổ chức tốt các công tác quản lư lao động tiền lương cho người lao động, chấp hành tốt trong lao động, kỷ luật, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươg giúp cho việc quản lư chặt chẽ đúng chế độ từ đó khuyến khích được người lao động nâng cao năng suất lao động và tạo cơ sở cho việc tính toán và phân bổ vào giá thành sản phẩm được chính xác và đúng đối tượng. Đồng thời làm căn cứ để xác định các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp tư nhân Hà Linh.
    Mục đích cơ bản mà kế toán và công tác tiền lương, BHXH trong doanh nghiệp tư nhân nói trên, vận dụng đối chiếu liên hệ những vấn đề chuyên môn vào thực tế công tác kế toán tiền lương trong doanh nghiệp. T́m ra những mặt hợp lư, bất hợp lư về công tác kế toán tiền lương. Bảo hiểm xă hội đề xuất ư kiến và các giải pháp hạch toán tiền lương, BHXH nhằm hoàn thiện, cải tiến kế toán tiền lương trong doanh nghiệp.
    Do điều kiện và thời gian có hạn nên trong chuyên đề này đối tượng nghiên cứu của tôi là t́m hiểu về phương pháp hạch toán kế toán tiền lương và BHXH trong doanh nghiệp tư nhân cụ thể là doanh nghiệp tư nhân Hà Linh.
    Nội dung nghiên cứu là những vấn đề lư luận chung về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
    + Những chính sách, chế độ về lao động tiền lương, bảo hiểm hiện hành.
    + Nghiệp vụ kế toán lao động tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khóa gồm 3 chương
    Chương I: Khái niệm tiền lương, tổng quỹ lương
    Chương II: Các h́nh thức và chế độ tiền lương ở doanh nghiệp tư nhân Hà Linh.
    Chương III: Các h́nh thức tiền thưởng và các chế độ phụ cấp trong doanh nghiệp tư nhân Hà Linh.
    Trong quá tŕnh thực hiện quá tŕnh này tụi đó được sự giúp đỡ của thầy giáo Đoàn Trần Nguyên hướng dẫn trực tiếp và tập thể cán bộ công nhân viên của tư nhân doanh nghiệp tư nhân Hà Linh đă tạo điều kiện cho tôi hoàn thiện việc nghiên cứu chuyên đề này.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo và tập thể cán bộ công nhân viên văn pḥng. Do tŕnh độ và thời gian có hạn nên luận khoá chắc chắn c̣n nhiều khuyết điểm. Tôi rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn.

    PHẦN I
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG

    I. KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG, TỔNG QUỸ LƯƠNG
    1. Các h́nh thức khái niệm
    - Khái niệm tiền lương: Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao, lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ thời gian, khối lượng chất lượng công việc của họ. Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lương c̣n là đ̣n bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động. Kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ nói cách khác tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
    - Khái niệm tiền lương danh nghĩa: Là khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động. Trên thực tế mọi mức lương trả cho người lao động đều là tiền lương danh nghĩa. Song nó chưa cho ta nhận thức đầy đủ về méc trả công thực tế của người lao động. Lợi Ưch mà người lao động nhận được ngoài việc phụ thuộc vào mức lương danh nghĩa c̣n phụ thuộc vào giá cả hàng hoá dịch vụ và số thuế mà người lao động sử dụng tiền lương đó để mua sắm mà đóng thuế.
    - Tiền lương thực tế: Là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ ngoài lao động có thể mua được bằng lương danh nghĩa của ḿnh sau khi đó đúng cỏc khoản thuế theo quy định của Nhà nước. Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lương danh nghĩa tại thời điểm xác định.
    Trong cuộc sống người lao động luôn quan tâm tới đồng lương thực tế hơn là đồng lương danh nghĩa, nghĩa là lúc nào đồng lương danh nghĩa cũng phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng chỉ số giá cả, nhưng không phải lúc nào đồng lương thực tế cũng được như mong muốn mà nú cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tác động đến.
    2. Khái niệm phân loại tổng quỹ lương
    - Khái niệm: Quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho tất cả các loại lao động phụ thuộc vào doanh nghiệp quản lư mà sử dụng theo số lượng và chất lượng lao động không phân biệt tiền lương đó do nguồn kinh phí là tài trợ theo quy định của Chính phủ.
    - Quỹ lương bao gồm các khoản
    + Tiền lương theo thời gian
    + Tiền lương theo sản phẩm
    + Tiền lương trả cho công nhân viên khi làm ra phế phẩm nhưng trong phạm vi chế độ quy định (cho phép).
    + Tiền lương ngừng việc do các nguyên nhân không phải công nhân viên gây ra
    + Lương thời gian công nhơn viên được huy động đi làm cho công việc (theo chế độ quy định).
    + Lương trả cho thời gian đi học (trong chế độ được hưởng) lương nghỉ phép.
    + Thưởng có thường xuyên
    + Phô cấp thờm giờ, thờm ca, làm việc vào những ngày nghỉ phép năm
    + Phô cấp dạy nghề trong sản xuất
    + Phô cấp tổ trưởng, phụ cấp bộ phận sản xuất
    + Phô cấp thâm niên theo chế độ
    + Phô cấp tài năng khu vực độc hại, thôi việc
    - Ngoài ra, trong quỹ lương kế hoạch c̣n được tính cả các khoản tiền chi trợ cấp BHXH cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn, ốm đau .
    - Việc phân chia quỹ lương như trên có ư nghĩa nhất định trong công tác hạch toán hạch toán tiền lương.
    - Quản lư quỹ lương và chế độ tiền lương theo quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo quyền tự chủ của doanh nghiệp phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lao động và tiền lương. Cụ thể là tiền lương lớn hơn mức độ tối thiểu do Nhà nước quy định trước đây là 180.000đ/thỏng sau đó là 210.000đ/thỏng và hiện nay là 290.000đ/thỏng.
    Người lao động có quyền hưởng năng suất lao động và chất lượng lao động và kết quả của công việc, người lao động làm việc ǵ chức vụ gỡ thỡ hưởng lương theo công việc đó chức vụ đó thông qua hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể và theo quy định của Nhà nước. Tiền lương phải được trả bằng tiền mặt tới tận tay người lao động đồng thời doanh nghiệp phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương b́nh quân của doanh nghiệp nú giỳp cho việc hạ giá thành sản phẩm.
    3. Phương pháp xây dựng tổng quỹ lương trong doanh nghiệp
    + Đơn giá tiền lương tớnh trờn đơn vị sản xuất (hoặc sản phẩm quy đổi được xác định trờn cỏc yếu tố như hệ số và định mức lương theo cấp bậc công việc định mức sản phẩm, định mức sản phẩm, định mức thời gian, định mức lao động của công nhân viên chức và mức phụ cấp lương theo các loại phụ cấp của Nhà nước.
    + Đơn giá tiền lương tớnh trờn lợi nhuận kế hoạch, cách này thường áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng có định mức lao động chi tiết do đó xác định chi phí tiền lương trong tổng chi phí nó được tính.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Đơn giá tiền lương[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Tổng sè lao động x Tiền lương b́nh quân[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng lợi nhuận kế hoạch[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    + Đơn giá tiền lương tớnh trờn doanh thu kế hoạch

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Đơn giá tiền lương[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Tổng sè lao động x Tiền lương b́nh quân[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng doanh thu kế hoạch[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    II. CÁC H̀NH THỨC VÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG NƯỚC TA HIỆN NAY
    1. H́nh thức trả lương theo thời gian
    - H́nh thức lương theo thời gian là h́nh thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, tŕnh độ, cấp bậc kỹ thuật và theo tháng lương của người lao động.
    - Trong mỗi tháng lương lại tuỳ thuộc theo tŕnh độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn mà chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức lương nhất định, tiền lương có thể chia ra.
    a. Lương tháng: Được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương, lương tháng được áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tác quản lư hành chính quản lư kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có t/c sản xuất
    [TABLE=width: 470]
    [TR]
    [TD]Lương tháng[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Mức lương theo thang bảng lương của Nhà nước[/TD]
    [TD]+[/TD]
    [TD]Các khoản phụ cấp (nếu có)[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    b. Lương tuần: Là tiền lương trả cho 1 tuần làm việc được xác định trên cơ sở tiền lương thỏng nhơn với 12 tháng chia cho 52 tuần
    c. Lương ngày: Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày được tính bằng cách lấy mức lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ (thường là 22 ngày) lương ngày được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian. Là nghĩa vụ và căn cứ để tính trợ cấp BHXH.
    [TABLE=width: 438]
    [TR]
    [TD]Tiền lương phải trả trong tháng[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Mức lương mỗi ngày[/TD]
    [TD]+[/TD]
    [TD]Số ngày làm việc thực tế trong tháng[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Mức lương ngày[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Mức lương tháng theo cấp bậc hoặc chức[/TD]
    [TD]X[/TD]
    [TD]Hệ số các loại phụ cấp (nếu có[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 3]Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ (22 ngày)[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    d. Tiền lương giê: Là tiền lương trả cho mỗi giê làm việc được xác định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giê theo tiêu chuẩn của lao động không quá 8 tiếng/ngày. Trong thời gian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm.
    e. Tiền lương tính theo thời gian giản đơn: Tiền lương tính theo đơn giá tiền lương cố định gọi là tiền lương đơn giản. Tiền lương tính theo thời gian đơn giản căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của người lao động
    H́nh thức tiền lương này phù hợp với loại lao động gián tiếp, tiền lương tính theo loại tiền lương đơn giản không phát huy đầy đủ nguyên tắc phân phối lao động.
    f. Tiền lương tính theo thời gian có thưởng: Là tiền lương tính theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh như thưởng năng suất lao động cao, thưởng chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu.
    Tiền lương theo thời gian có thưởng có tác dụng thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động. Tiết kiệm vật tư và đảm bảo chất lượng sản phẩm. H́nh thức này áp dụng cho các công nhân phụ làm việc hoặc phụ công nhân chính làm việc ở nơi có mức độ cơ khí hoá, tự động hoá cao.
    H́nh thức trả lương này phản ánh tŕnh độ thành thạo thời gian việc thực tế và hiệu quả công việc của công nhơn đú khuyến khích được người lao động có trách nhiệm đối với công việc.
    Hiện nay ở nước ta chủ yếu là trả lương theo thỏng vỡ h́nh thức này có ưu điểm nổi bật là dễ tính để trả lương cho người lao động, nhưng cỏch tớnh này mang tính b́nh quân cao không khuyến khích người lao động tớch cực trong công việc và quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động.
    (Bảng lương thời gian)
    2. H́nh thức trả lương theo sản phẩm
    Đây là h́nh thức phổ biến mà hiện nay các đơn vị áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất vật chất.
    Tiền lương công nhân sản xuất phụ thuộc vào đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm và số sản phẩm sản xuất ra.
    H́nh thức này phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, góp phần tăng thêm sản phẩm, xă hội.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Số tiền lương được lĩnh[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Số sản phẩm hoàn thành nghiệm thu[/TD]
    [TD]X[/TD]
    [TD]Đơn giá tiền lương 1 đơn vị sản phẩm[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    H́nh thức trả lương theo sản phẩm là một số phương pháp trả lương khoa học có tác dụng kích thích mạnh mẽ người lao động (tiền lương phụ thuộc vào kết quả lao động).
    Song hỡnh thức này có nhược điểm: Việc xác định định mức đơn giá tổng hợp đạt mức tiên tiến rất khó thực hiện, xác định khó chính xác, khối lượng tính toán lớn, rất phức tạp. Do vậy khi áp dụng h́nh thức trả lương theo sản phẩm cần chú ư các điều kiện.
    + Xây dựng hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, phản ánh đúng đắn chính xác kết quả lao động.
    + Cải tiến các mặt hoạt động của doanh nghiệp, giảm dần và loại bỏ hàm số lao động dôi thừa, phơn rừ chức năng, nhiệm vô của từng bộ phận, nghiệm thu chính xác kết quả lao động
    + Bảo đảm các yếu tố vật chất lao động, cải thiện lao điều kiện làm việc cho người lao động
    H́nh thức trả lương này gồm các chế độ lương
    a. Chế độ lương sản phẩm trực tiếp: Không hạn chế chế độ này trên cơ sở đơn giá quy định, số lượng sản phẩm của người lao động càng nhiều sẽ được trả lương càng cao và ngược lại.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Lương phải trả[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Số lượng sản phẩm sản xuất ra loại i[/TD]
    [TD]X[/TD]
    [TD]Đơn giá sản phẩm loại i[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...