Tài liệu các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Vị trí tầm quan trọng công tác tuyên huấn trong các trường sư phạm
    Công tác tuyên huấn nói chung và trong các trường đào tạo chuyên nghiệp nói riêng, nơi đào tạo những cán bộ, chuyên gia chuyên ngành cho đất nước phát triển luôn luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
    Với ư nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài: Các h́nh thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm để xây dựng đề tài nghiên cứu, hy vọng góp phần vào tổng kết những h́nh thức tuyên huấn phù hợp với sinh viên các trường đại học và cao đẳng sư phạm.
    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    Công tác chính trị tư tưởng trong các trường học và các tổ chức chính trị xă hội luôn luôn đặt ở vị trí chiến lược hàng đầu trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, là nội dung chủ yếu trên mặt trận tư tưởng. Mỗi giai đoạn thời kỳ cách mạng Đảng đă xác định, lựa chọn những h́nh thức, biện pháp tuyên huấn cho phù hợp.
    Ngày 30/5/1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 34-CT/TƯ về tăng cường công tác chính trị, tư tưởng; củng cố các tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các trường học. Trong khi chăm lo đào tạo toàn diện, chúng ta cần đặc biệt chú trọng giáo dục nhân cách, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho học sinh, sinh viên. Muốn thế, cần làm tốt công tác tuyên huấn, giáo dục chính trị tư tưởng trong nhà trường, trước hết là đối với cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên.
    Nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo việc tăng cường công tác chính trị tư tưởng, giáo dục truyền thống, lư tưởng, đạo đức cách mạng cho sinh viên. Nhưng chưa có những giải pháp nhằm lựa chọn các h́nh thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm, nhất là trước yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
    3. Điểm mới của đề tài
    - Hệ thống hóa những h́nh thức tuyên huấn cơ bản nhất đối với sinh viên sư phạm với nội dung phù hợp với ngành sư phạm - đào tạo giáo viên có chất lượng cao toàn diện phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xă hội và bảo vệ Tổ quốc.
    Nội dung, chương tŕnh, các h́nh thức tổ chức công tác tuyên huấn trong các trường sư phạm. Những nội dung và h́nh thức này đă được thực hiện khá thành công ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong những năm qua.
    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
    Mục đích nghiên cứu các h́nh thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên, nhằm góp phần đánh giá đúng thực trạng của việc tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, công tác tuyên huấn đối với sinh viên sư phạm trong thời gian vừa qua. Từ đó đưa ra những giải pháp những h́nh thức tuyên huấn cho phù hợp, nhằm làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về mọi mặt đối với sinh viên sư phạm trong thời gian tới.
    5. Các phương pháp nghiên cứu
    Đề tài vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó đặc biệt chú ư sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xă hội học.
    6. Ư nghĩa lư luận và thực tiễn của đề tài
    - Ư nghĩa lư luận: Đề xuất một số nội dung cần chú trọng khi tuyên truyền giáo dục đối với sinh viên.
    - Ư nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên các trường sư phạm và mọt số trường khác trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tuyên huấn đối với sinh viên.
    7. Bố cục của đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài cấu tạo gồm 3 chương:
    Chương 1: Công tác tuyên huấn và những nội dung cơ bản cần giáo dục và rèn luyện đối với sinh viên sư phạm
    Chương 2: Thực trạng công tác tuyên huấn, giáo dục chính trị tư tưởng đối với sinh viên sư phạm
    Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hơn nữa công tác tuyên huấn, giáo dục chính trị tư tưởng đối với sinh viên sư phạm trong giai đoạn mới
    8. Kế hoạch thực hiện và những h́nh thức sản phẩm của đề tài
    - Đề tài được thực hiện trong hai năm (1999, 2000).
    - Đề tài có một bộ phận sản phẩm gồm các chuyên luận, các báo cáo thực tế, báo cáo tổng quan nghiên cứu (toàn văn và tóm tắt) có thể được sử dụng trong và ngoài trường.

    Chương 1
     
Đang tải...