Chuyên Đề Các hình thức sở hữu được quy định tại Bộ luật hình sự (lấy ví dụ minh họa)

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quyền sở hữu là gì? Trình bày nội dung quyền sở hữu và các hình thức sở hữu được quy định tại Bộ luật hình sự ( lấy ví dụ minh họa).

    * Quyền sở hữu:
    - Quyền sở hữu là một phạm trù gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ vế sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã hội
    - Quan hệ sở hữu là mối quan hệ giữa người với người về một tài sản nào đó.
    - Khách quan: Quan hệ sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm vi luật định.
    - Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Chủ sở hữu có thể là người, phân nhân và chủ thể khác có đủ 3 quyền trên.
    - Quyền sở hữu là tổng thể một hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.

    * Nội dung quyền sở hữu: Chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu không hợp pháp:
    - Chiếm hữu hợp pháp có cơ sở pháp luật:
    + Làm chủ sở hữu: tài sản mang tên người đó, có hợp đồng mua bán trao tặng.
    + Thừa kế là quyền dịch chuyển quyền sở hữu tài sản của người đã chết cho người còn sống.
    + Thông qua 1 quyết định, mệnh lệnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

    - Dựa vào các căn cứ, cơ sở khác của pháp luật:
    + Chiếm hữu bất hợp pháp không có những điều kiện trên
    + Chiếm hữu không hợp pháp là chiếm hữu không có cơ sở pháp luật chiếm hữu hợp pháp
    - Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...