Luận Văn Các hình thức đánh giá công việc , các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao lao động, giải quyết tranh chấp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    v1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
    vHai bước xây dựng:
    vLựa chọn các đặc trưng (các tiêu thức)
    vĐo lường các đặc trưng (liên tục hoặc rời rạc).
    vƯu/nhược điểm:
    vĐơn giản, dễ sử dụng, tính kinh tế cao
    vDễ mắc lỗi thiên vị, thành kiến
    vKết quả có thể phản ánh không chính xác (yếu tố điểm cao bù trừ cho yếu tố điểm thấp)
    Chương 9:
    Câu 1: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thù lao lao động ?

    ã Các yếu tố ảnh hưởng :
    + Môi trường bên ngoài
    -Thị trường lao động: mức cung cầu lao động, thất nghiệp, sự thay đổi ảnh hưởng tới mức tiên lương.
    -Sự khác biệt tiền lương của từng vùng
    -Các mong đợi xã hội,văn hóa, phong tục, tập quán
    -Các tổ chức công đoàn
    -Luật pháp quy định của chính phủ
    -Tình trạng kinh tế

    + Bản thân công việc
    -Công việc là yếu tố chính quyết định và ảnh hưởng đến thù lao mức lao động, mức tiền lương của người lao động trong tổ chức.
    + Bản thân nhân viên
    -Sự hoành thành công việc
    -Thâm niên
    -Kinh nghiệm
    -Thành viên trung thành
    -Tiềm năng và khả năng thăng tiến
    -Sự ưa thích cá nhân
    Chương 10 quan hệ lao động
    vCâu 1: các biện pháp phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động:
    v1. tranh chấp lao động là gì?
    Theo quy định tại điều 157 Bộ luật Lao động thì tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề.

    Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp giữa tập thể lao động giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.
    Các biện pháp phòng nghừa:
    + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động đối với người lao động và người sử dụng lao động
    Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động ở các doanh nghiệp trên địa bàn; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, nhất là những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, thường xuyên vi phạm pháp luật lao động
    + tăng cường thương thảo định kì giữa chủ sử dụng lao động với người lao động
    +điều chỉnh sửa đổi kịp thời nội dung của hợp đồng lao động phù hợp với quy định mới của pháp luật
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...