Báo Cáo Các giải phát khắc phục đối với môi trường đất ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Đất đai là nhân tố môi trường hết sức quan trọng, có vai trò và ý nghĩa lớn đối với cuộc sống của con người (môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực; nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải; nơi cư trú của động vật đất; lọc và cung cấp nước, . địa bàn cho các công trình xây dựng).
    Những vấn đề suy thoái môi trường đất chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố và ngược lại, cũng có tác động đến nhiều hoạt động trong phạm vi hệ sinh thái tự nhiên cũng như các nguồn tài nguyên khác.
    Thực tế hiện nay ở Việt Nam, quỹ đất đai có hạn về số lượng nhưng lại đang giảm sút về chất lượng. Việc nắm chắc về số lượng, tình trạng chất lượng và môi trường đất sẽ là cơ sở cho việc đánh giá đúng tiềm năng, và tìm ra những mặt hạn chế, lợi thế, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục nhằm sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên đất đai.


    MỞ ĐẦU 4
    NỘI DUNG 5
    CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 5

    I. Khái niệm đất. 5
    II. Hiện trạng sử dụng đất. 6
    CHƯƠNG II: CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT VIỆT NAM 8
    1. Xói mòn. 8
    2. Đất bị thoái hóa do ảnh hưởng của khô hạn. 9
    3. Ảnh hưởng của quá trình sa mạc hóa. 9
    4. Ảnh hưởng của quá trình lầy hóa, ngập úng. 9
    5. Sạt, xói lở đất. 10
    6. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản. 10
    7. Đất bị bạc màu. 10
    8. Đất bị nhiễm mặn. 10
    9. Đất bị nhiễm phèn. 10
    10. Ô nhiễm đất do sử dụng phân vô cơ. 11
    11. Ô nhiễm đất do sử dụng phân hữu cơ. 11
    12. Ô nhiễm đất do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học. 11
    13. Ô nhiễm do chất thải rắn công nghiệp và đô thị. 12
    14. Ô nhiễm chất thải từ các làng nghề. 12
    15. Ô nhiễm đất do phóng xạ. 12
    16. Ô nhiễm đất do độc chất hóa học trong chiến tranh. 12
    CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT VIỆT NAM 13
    I. Những giải pháp về quản lý, sử dụng tài nguyên đất. 13
    1. Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường đất Việt Nam trên quy mô toàn quốc. 13
    2. Hoàn thành việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 14
    3. Thực hiện tốt việc giao đất, giao rừng cho các tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước. 15
    4. Bảo vệ, khoanh nuôi và phủ xanh toàn bộ đất trống, đồi núi trọc. 15
    II. Những giải pháp về kinh tế - xã hội. 16
    1. Điều hòa sự phân bố dân số và di dân giữa các vùng, miền nhằm giảm áp lực của dân số đối với tài nguyên đất. 16
    2. Có những giải pháp hợp lý nhằm bảo đảm an ninh lương thực vùng núi, định canh định cư, bảo vệ và phát triển rừng, chống xói mòn đất. 17
    3. Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu, xây dựng mô hình để vừa tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất vừa phát huy mặt mạnh của tài nguyên và môi trường đất. 17
    4. Hoàn thiện đến các chủ trương, chính sách về thuế, tín dụng. 18
    III. Các biện pháp để bảo vệ, ngăn chặn và phòng ngừa tình trạng suy thoái đất. 18
    1. Tăng cường sử dụng bền vững quỹ đất đai cả về số lượng và chất lượng. 19
    2. Quan tâm đến việc quản lý lưu vực, phát triển thủy lợi. 19
    3. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp, công nghệ sạch, công nghệ thích hợp trong sản xuất và đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu. 19
    4. Đảm bảo thực hiện và đạt được các tiêu chuẩn về môi trường đất. 20
    IV. Các giải pháp khác. 20
    1. Khảo sát đất đai. 20
    b. Phân loại (classification). 20
    c. Các thống kê về tài nguyên đất. 21
    2. Khảo sát nông - khí hậu học tài nguyên môi trường đất. 21
    3. Đất đai, sinh thái và nông nghiệp. 22
    4. Đất và sinh thái nông nghiệp ở tỷ lệ quốc gia. 22
    5. Khảo sát tài nguyên đất bằng phương pháp cảnh quan. 23
    6. Các khía cạnh kinh tế – xã hội trong việc ngăn chặng sự xói mòn và thoái hoá đất. 23
    7. Phương pháp sử dụng các thông số toán học để phân loại tài nguyên đất. 24
    KẾT LUẬN 25
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...