Chuyên Đề Các giải pháp về kiến trúc của công trình ký túc xá

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Các giải pháp về kiến trúc của công trình ký túc xá

    PHẦN I : KIẾN TRÚC
    (KHỐI LƯỢNG 10%)


    Giáo viên hướng Dẫn : Nguyễn Quốc Cường
    Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quang Đoàn
    Líp : K43XDD
    Mssv : 98A166


















    CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÔNG TR̀NH

    Công tŕnh được giao để tính toán thiết kế kết cấu và tổ chức thi công là một kư túc xá 5 tầng. Được xây dựng ở Đông Anh- Hà Nội
    Chiều dài của công tŕnh là 38,7m. Chiều rộng công tŕnh là: 16,2m. Tổng chiều cao của công tŕnh là 19,55m
    Công tŕnh được thiết kế dạng nhà cao tầng xây độc lập gần khu giảng đường. Xung quanh công tŕnh là hệ thống đường nhựa của thành phố và đường nhựa nội bộ của khu giảng đường và nghiên cứu tạo điều kiện thuật lợi cho giao thông đi lại.
    Phía trước là sân rộng có cây xanh trang trí cho công tŕnh và có bố trí các sân tập thể thao để đảm bảo nhu cầu rèn luyện sức khoẻ cho sinh viên và tạo ra khoảng không gian kiến trúc tạo cảm giác thoải mái cho sinh viên nội trú. Phía sau có các vườn cây tạo thành một quần thể kiến trúc hợp lư cho công tŕnh.

    CHƯƠNG II. CÁC GIẢI PHÁP VỀ KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TR̀NH

    1.GiảI pháp mặt bằng:
    Kư túc xá trường ĐH PCCC đảm bảo chất lượng cao với 5 tầng nhằm đáp ứng phần nào chỗ ở cho sinh viên nội trú. Kư túc xá có 45 pḥng, các pḥng ở mỗi tầng bố trí như nhau, đảm bảo chất l­ượng, mỗi pḥng bố trí một pḥng ngủ tập thể, trong đó có hệ thống vệ sinh khép kín, đảm bảo thuận tiện.
    Mỗi tầng bố trí 9 pḥng ở phục vụ cho nhu cầu ở nội trú của sinh viên. Diện tích sử dụng mỗi pḥng là 39,6 m2.Trong đó mỗi pḥng có bố trí một khu vệ sinh khép kín có diện tích 10,8m2 ngoài ra c̣n bố trí 1 hành lang bên ngoài khu vệ sinh để phơi quần áo tạo thuận tiện sinh hoạt cho các sinh viên.
    Giao thông theo phương ngang bằng hành lang ở phía trước rộng 2m. Giao thông đứng bố trí 2 cầu thang bộ c̣n đảm bảo khả năng thoát hiểm trong các trường hợp khẩn cấp. Tầng 2, 3, 4, 5 có chiều cao 3,5m có bố trí các pḥng ở cho sinh viên.
    Nh́n tổng thể công tŕnh trông rất vững chăi mà vẫn không mất đi vẻ thanh nhă sáng sủa của công tŕnh. Khu bề mặt tường th́ được sơn phủ bằng sơn màu xanh nước biển (Sơn Levis), phía trong các pḥng được sơn bằng nước sơn màu trắng, làm cho pḥng trở nên sáng sủa hơn. Để giải quyết vấn đề thông gió, trên từng pḥng học bố trí các lỗ thông gió và lắp các quạt trần, trong nhà tạo cảm giác thông thoáng.
    2. Giải pháp cấu tạo và mặt cắt.
    Giải pháp về mặt cắt.
    Các số liệu về công tŕnh:
    - Cao độ cốt tự nhiên -0,9m
    -Chiều cao tầng 1: 3,5m
    -Chiều cao tầng trung gian: 3,5m
    -Tổng chiều cao nhà: 19,55m
    Giải pháp về cấu tạo các lớp sàn.
    Vật liệu hoàn thiện trong nhà:
    -Các pḥng làm việc,hành lang,
    Sàn lát gạch CERAMIC 500x500.
    Tường: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước theo chỉ định.
    Trần: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng
    -Các pḥng vệ sinh.
    Sàn lát gạch Ceramic liên doanh chống trơn 200x200
    ốp gạch men 200x250, cao 2.1m, phần c̣n lại trát vữa xi măng quét vôi.
    Sàn láng vữa xi măng mác 75
    -Cầu thang chính :
    Xây bậc gạch đặc mác 75 trên bản BTCT, trát vữa xi măng.
    Tường xây gạch trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu theo chỉ định.
    Trần trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng.
    Tay vịn thang bằng gỗ .
    Lan can hoa sắt bằng thép 14x14 , sơn dầu 3 nước theo chỉ định.
    Vật liệu hoàn thiện ngoài nhà
    Cửa sổ: Dùng cửa panô gỗ kính.
    Cửa đi: dùng cửa gỗ panô kính có chip sắt.
    Tường: trát vữa ximăng, lăn sơn 3 nước màu theo chỉ định.
    3. Giải pháp thiết kế mặt đứng,h́nh khối không gian của công tŕnh.
    Mặt đứng của công tŕnh tạo được sự hài hoà phong nhă bởi đường nét của các ô ban công với những phào chỉ, của các ô cửa sổ quay ra bên ngoài. H́nh khối của công tŕnh có dáng vẻ đơn giản nhưng không đơn điệu.
    Nh́n chung mặt đứng của công tŕnh có tính hợp lư và hài hoà kiến trúc thích hợp với không gian của một kư túc xá.

    CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TR̀NH:

    1. GiảI pháp thông gió chiếu sáng
    Công tŕnh bố trí theo hướng bắc nam rất phù hợp cho thông gió và lấy được hướng gió chủ đạo từ hướng đông nam, tạo cho các pḥng thoáng mát về mùa hè tránh được gió lạnh về mùa đông, ngoài việc sử dụng thông gió tự nhiên các pḥng đều được trang bị quạt điện để sử dụng được thuận lợi. Chiếu sáng cho công tŕnh tận dụng tối đa giải pháp chiếu sáng tự nhiên qua cửa đi có kính. Giải pháp cửa kính sử dụng rất hợp lư và rất phù hợp khi sử dụng ở các pḥng đảm bảo giữ Êm và lấy ánh sang vào mùa đông rất tốt. Về mùa hè mở các cửa kính cũng đảm bảo thông thoáng cho pḥng. Ngoài ra các pḥng vẫn bố trí hệ thống điện chiếu sáng cho pḥng ở gồm ba bóng đèn tuưp đơn 1,2m lắp chạy dọc giữa pḥng, khu vệ sinh bố trí đèn ốp trần nhằm đảm bảo ánh sáng phục vụ học tập và sinh hoạt. Hệ thống ổ cắm điện bố trí tại vị trí các đầu giường ngủ
    2. Giải pháp bố trí giao thông trên mặt bằng theo phương đứng
    Đối với giao thông theo phương ngang nhà th́ áp dụng giải pháp 1 hành lang, đối với giao thông theo phương đứng th́ dùng hai cầu thang bé. Giao thông giữa các tầng sử dụng hai cầu thang bộ được bố trí hợp lư để các khoảng cách từ từng pḥng của kư túc đến cầu thang là không quá xa .
    Ngoài chức năng về giao thông, hành lang và cầu thang c̣n giúp cho việc thông gió và lấy ánh sáng tự nhiên
    3. Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin
    - Nguồn điện cung cấp cho công tŕnh được lấy trực tiếp từ biến thế của trường ĐH PCCC .Quá tŕnh thi công công tŕnh nguồn điện cũng được lấy từ biến thế này sử dụng nguồn điện lưới quốc gia hiện có. Nguồn cung cấp điện của công tŕnh là điện 3 pha 4 dây 380V/ 220V. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho toàn công tŕnh, các bảng phân phối điện cục bộ được bố trí tại các tầng và trong các pḥng để tiện cho việc quản lư sử dụng và vận hành. Phân phối điện từ tủ điện tổng đến các bảng phân phối điện của các pḥng bằng các tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện. Dây dẫn từ bảng phân phối điện đến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn, được luồn trong ống nhựa chôn ngầm trong trần, tường. Tại tủ điện tổng đặt các đồng hồ đo điện năng tiêu thụ cho toàn nhà.
    - Giải pháp về cấp nước
    Cấp nước cho công tŕnh bằng hệ thống nối mạng vào đường ống chính của thành phố.
    Quá tŕnh thi công công tŕnh cũng sử dụng nguồn nước này để phục vụ thi công.
    Hệ thống thoát nước mưa bố trí các đường ống tù trên mái xuống. Bên dưới bố trí các rănh nước ch́m để thoát nước từ công tŕnh ra hệ thống thoát nước thải chung.
    - Giải pháp về thoát nước
    Hệ thống thoát nước thải được thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh. Có hai hệ thống thoát nước bẩn và hệ thống thoát phân. Toàn bộ nước thải sinh hoạt tại khu vực vệ sinh vệ sinh được thu vào hệ thống ống dẫn, qua xử lư cục bộ bằng bể tự hoại, sau đó được đưa vào hệ thống cống thoát nước bên ngoài của khu vực. Hệ thống ống đứng thông hơi f60 được bố trí đưa lên mái và cao vượt khỏi mái một khoảng 700mm. Toàn bộ ống thông hơi và ống thoát nước dùng ống nhựa PVC của Việt nam, riêng ống đứng thoát phân bằng gang. Các đường ống đi ngầm trong tường, trong hộp kỹ thuật, trong trần hoặc ngầm sàn.
    4. Giải pháp pḥng hoả
    Bố trí hộp ṿi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng. Vị trí của hộp ṿi chữa cháy được bố trí sao cho người đứng thao tác được dễ dàng. Các hộp ṿi chữa cháy đảm bảo cung cấp nước chữa cháy cho toàn công tŕnh khi có cháy xảy ra. Mỗi hộp ṿi chữa cháy được trang bị 1 cuộn ṿi chữa cháy đường kính 50mm, dài 30m, ṿi phun đường kính 13mm có van góc. Bố trí một bơm chữa cháy đặt trong pḥng bơm (được tăng cường thêm bởi bơm nước sinh hoạt) bơm nước qua ống chính, ống nhánh đến tất cả các họng chữa cháy ở các tầng trong toàn công tŕnh. Bố trí một máy bơm chạy động cơ điezel để cấp nước chữa cháy khi mất điện. Bơm cấp nước chữa cháy và bơm cấp nước khu vệ sinh được đấu nối kết hợp để có thể hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết. Bể chứa nước chữa cháy luôn đảm bảo dự trữ đủ lượng nước cứu hoả yêu cầu. Bố trí hai họng chờ bên ngoài công tŕnh. Họng chờ này được lắp đặt để nối hệ thống đường ống chữa cháy bên trong với nguồn cấp nước chữa cháy từ bên ngoài. Trong trường hợp nguồn nước chữa cháy ban đầu không đủ khả năng cung cấp, xe chữa cháy sẽ bơm nước qua họng chờ này để tăng cường thêm nguồn nước chữa cháy, cũng như trường hợp bơm cứu hoả bị sự cố hoặc nguồn nước chữa cháy ban đầu đă cạn kiệt
    KẾT LUẬN
    Công tŕnh Kư túc xá Trường ĐH PCCC là một hạng mục quan trọng trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của trường ĐH PCCC. Đáp ứng phần nào nhu cầu về chỗ ở và sinh hoạt cho các sinh viên nội trú của trường, tạo điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống cho sinh viên nội trú. Góp phần nâng cao uy tín cho trường đồng thời tạo cảnh quan hiện đại cho trường làng.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]







    PHẦN II: KẾT CẤU
    (KHỐI LƯỢNG 45%)


    Giáo viên hướng Dẫn : Nguyễn quốc cường
    Sinh viên thực hiện : Nguyễn quang đoàn
    Líp : K43XDD
    Mssv : 98A166


    I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:

    - Thiết kế khung trục 4.
    - Thíêt kế sàn tầng 4
    - Thiết kế móng các cột trục 4.









    CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN

    I. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN:
    1. Các dạng kết cấu chịu lực cơ bản :
    1.1. Kết cấu khung chịu lực: Bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang. Loại kết cấu này có ưu điểm là có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng công tŕnh, tuy nhiên độ cứng ngang nhỏ, khả năng chống lại tác động của tải trọng ngang kém, hệ dầm thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng và tăng chiều cao nhà. Các công tŕnh sử dụng kết cấu khung thường là những công tŕnh có chiều cao không lớn, với khung BTCT không quá 20 tầng, với khung thép cũngkhông quá 30 tầng.

    1.2. Kết cấu vách cứng: Là hệ thống các vách vừachịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang. Loại kết cấu này có độ cứng ngang lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang lớn, khả năng chịu động đất tốt. Nhưng do khoảng cách của tường nhỏ, không gian của mặt bằng công tŕnh nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế, kết cấu vách cứng c̣n có trọng lượng lớn, độ cứng kết cấu lớn nên tải trọng động đất tác động lên công tŕnh cũng lớn và đây là đặc điểm bất lợi cho công tŕnh chịu tác động của động đất. Loại kết cấu này được sử dụng nhiều trong công tŕnh nhà ở, công sở, khách sạn.
    1.3. Kết cấu tường chịu lực: Trong hệ kết cấu này th́ các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này th́ khoảng không bên trong công tŕnh c̣n phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu.
    Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện kiến trúc của công tŕnh khó có thể bố trí vị trí các tường cứng cho hợp.
    2. Các dạng kết cấu hỗn hợp:
    2.1. Kết cấu khung - giằng: là hệ kết cấu kết hợp giữa khung và vách cứng, lấy ưu điểm của loại này bổ sung cho nhược điểm của loại kia, công tŕnh vừa có không gian sử dụng tương đối lớn, vừa có khả năng chống lực bên tốt. Vách cứng trong kết cấu này có thể bố trí đứng riêng, cũng có thể lợi dụng tường thang máy, thang bộ, được sử dụng rộng răi trong các loại công tŕnh.
    2.2. Kết cấu sơ đồ giằng: Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với diện tích truyền tải đến nó c̣n tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lơi, tường chịu lực. Trong sơ đồ này th́ tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
    Phân tích lựa chọn phương án kết cấu phần thân:
    Trên cơ sở đề xuất các phương án về hệ kết cấu chịu lực chính và vật liệu như trên, với quy mô của công tŕnh gồm 05 tầng thân, tổng chiều cao khoảng 19,55 m, phương án kết cấu tổng thể của công tŕnh được lựa chon như sau:
    - Về hệ kết cấu chiu lực: Tận dụng ưu thế và khả năng thi công, chọn giải pháp kết cấu là hệ khung chịu lực với sơ đồ kết cấu khung. Trong đó khung chịu tất cả tải trọng ngang tác dụng vào công tŕnh và phần tải trọng đứng tương ứng với diện chịu tải của nó. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột và hệ thống dầm sàn tăng độ ổn định cho hệ kết cấu.
    2. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu sàn:
    Các dạng kết cấu sàn bêtông cốt thép chính
    + Sàn BTCT có hệ dầm chính, phụ (sàn sườn toàn khối)
    + Hệ sàn ô cờ
    + Sàn phẳng BTCT ứng lực trước
    1.1. Phương án sàn sườn toàn khối BTCT:
    Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn.
    - Ưu điểm: Lư thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn phương tiện thi công. Chất lượng đảm bảo do đă có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công trước đây.
    - Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ vơng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công tŕnh không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Quá tŕnh thi công chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn.
    1.2. Phương án sàn ô cờ BTCT:
    Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong pḥng.
    - Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công tŕnh yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng.
    - Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. V́ vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ vơng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng cao v́ kích thước dầm rất lớn.
    1.3. Phương án sàn không dầm ứng lực trước:
    Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm các bản kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc không)
    - Ưu điểm:
    + Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công tŕnh
    + Tiết kiệm được không gian sử dụng
    + Dễ phân chia không gian
    + Tiến độ thi công sàn ƯLT (6 - 7 ngày/1 tầng/1000m[SUP]2[/SUP] sàn) nhanh hơn so với thi công sàn BTCT thường.
    + Do có thiết kế điển h́nh không có dầm giữa sàn nên công tác thi công ghép ván khuôn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác do ván khuôn được tổ hợp thành những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lượng tiêu hao vật tư giảm đáng kể, năng suất lao động được nâng cao.
    + Khi bêtông đạt cường độ nhất định, thép ứng lực trước được kéo căng và nó sẽ chịu toàn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà không cần chờ bêtông đạt cường độ 28 ngày. V́ vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ được rút ngắn, tăng khả năng luân chuyển và tạo điều kiện cho công việc tiếp theo được tiến hành sớm hơn.
    + Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật như điều hoà trung tâm, cung cấp nước, cứu hoả, thông tin liên lạc được cải tiến và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
    - Nhược điểm:
    + Tính toán tương đối phức tạp, mô h́nh tính mang tính quy ước cao, đ̣i hỏi nhiều kinh nghiệm v́ phải thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài.
    + Thi công phức tạp đ̣i hỏi quá tŕnh giám sát chất lượng nghiêm ngặt.
    + Thiết bị và máy móc thi công chuyên dùng, đ̣i hỏi thợ tay nghề cao. Giá cả đắt và những bất ổn khó lường trước được trong quá tŕnh thiết kế, thi công và sử dụng.
    Lựa chọn phương án kết cấu sàn:
    - Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm của từng loại phương án kết cấu sàn để lựa chọn ra một dạng kết cấu phù hợp nhất về kinh tế, kỹ thuật, phù hợp với khả năng thiết kế và thi công của công tŕnh: Hệ thống kết cấu sàn đối với công tŕnh này, chọn sàn sườn toàn khối bêtông cốt thép phù hợp với hệ lưới cột lớn nhất là 3,6x8 m.
    II. LỰA CHỌN VẬT LIỆU:
    - Công tŕnh bằng thép với thiết kế dạng bêtông cốt cứng đă bắt đầu đươc xây dựng ở nước ta. Đặc điểm chính của kết cấu thép là cường độ vật liệu lớn dẫn đến kích thước tiết diện nhỏ mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực. Kết cấu thép có tính đàn hồi cao, khả năng chịu biến dạng lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các công tŕnh cao tầng chịu tải trọng ngang lớn. Tuy nhiên nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng th́ việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là rất khó khăn, mặt khác giá thành công tŕnh bằng thép thường cao mà chi phí cho việc bảo quản cấu kiện khi công tŕnh đi vào sử dụng là rất tốn kém, đặc biệt với môi trường khí hậu Việt Nam, và công tŕnh bằng thép kém bền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ th́ công tŕnh bằng thép rất dễ chảy dẻo dẫn đến sụp đổ do không c̣n độ cứng để chống đỡ cả công tŕnh. Kết cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi cần không gian sử dụng lớn, chiều cao nhà lớn (nhà siêu cao tầng), hoặc đối với các kết cấu nhịp lớn như nhà thi đấu, mái sân vận động, nhà hát, viện bảo tàng (nhóm các công tŕnh công cộng)
    - Bêtông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng chính cho các công tŕnh xây dựng trên thế giới. Kết cấu bêtông cốt thép khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu thép như thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trường và nhiệt độ, ngoài ra nó tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bêtông và tính chịu kéo của cốt thép nhờ tính chất làm việc chung giữa chúng. Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép sẽ đ̣i hỏi kích thước cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của công tŕnh tăng nhanh theo chiều cao khiến cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử lư là phức tạp. Do đó kết cấu bêtông cốt thép thường phù hợp với các công tŕnh dưới 30 tầng.
    Trên thực tế các công tŕnh xây dựng của nước ta hiện nay vẫn sử dụng bêtông cốt thép là loại vật liệu chính. Chúng ta đă có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công với loại vật liệu này, đảm bảo chất lượng công tŕnh cũng như các yêu cầu kỹ mỹ thuật khác. Em dự kiến chon vật liệu bêtông cốt thép sử dụng cho toàn bộ công tŕnh như sau:
    +Bêtông dùng cho các cấu kiện mác 250 (R[SUB]n[/SUB] = 110 kG/cm[SUP]2[/SUP]).
    + Cốt thép D<10 nhóm AI (R[SUB]a[/SUB] = 2300kG/cm[SUP]2[/SUP]) ;Rađ=1800 kG/cm[SUP]2[/SUP];
    + Cốt thép D<18 nhóm AII(R[SUB]a[/SUB] = 2800kG/cm[SUP]2[/SUP]) .
    + Cốt thép D>=18 nhóm AIII(R[SUB]a[/SUB] = 3600kG/cm[SUP]2[/SUP]) .
    III. LẬP CÁC MẶT BẰNG KẾT CẤU, ĐẶT TÊN CHO CÁC CẤU KIỆN, LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN.
    1. Lập các mặt bằng kết cấu và đặt tên cho các cấu kiện
    Việc đặt tên cho các cấu kiện trên mặt bằng kết cấu dựa trên cơ sở là vị trí cấu kiện và đặc điểm làm việc của cấu kiện. Những cấu kiện nằm ở cùng tầng, có vị trí và đặc điểm làm việc giống nhau th́ có tên giống nhau.
    [​IMG]
    2. Lựa chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện:
    a) Chiều dày sàn:
    - Chiều dày sàn phụ thuộc vào:
    Bước cột
    Khả năng chọc thủng
    Yêu cầu chống cháy.
    Kích thước ô bản điển h́nh: l[SUB]1[/SUB]xl[SUB]2[/SUB]=3,6x8m=>[​IMG] =2,22>2 ̃ Ô bản làm việc theo một phương, bản thuộc loại bản kê 2 cạnh.
    Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức:
    h[SUB]b[/SUB]= l.[​IMG]
    D=(0,8¸1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D=1
    m=(35¸40) là hệ số phụ thuộc loại bản, Với bản kê 4 cạnh ta chọn m=40
    l: là chiều dài cạnh ngắn, l=3,6
    ̃ h[SUB]b[/SUB] = 1x360/38 = 9,5 cm ̃ Sơ bộ chọn h[SUB]b[/SUB] = 10 cm
    b) Tiết diện dầm:
    - Chiều cao dầm thường được lựa chọn theo nhịp với tỷ lệ:
    h[SUB]d[/SUB] = (1/8 - 1/12)L[SUB]d[/SUB] với dầm chính
    và h[SUB]d[/SUB] = (1/12 – 1/20)L[SUB]d [/SUB]với dầm phụ
    - Chiều rộng dầm thường được lấy b[SUB]d[/SUB] = (1/4 – 1/2) h[SUB]d.[/SUB]
    *Các dầm đỡ cầu thang: bxh =220x300 mm
    * Mặt bằng kết cấu các tầng:
    Dầm chính:
    - Dầm D1 Có nhịp là 2000mm: bxh=220x300 mm.
    - Dầm D2Có nhịp là 8000mm: bxh=220x700 mm.
    - Dầm D3 Có nhịp là 3000mm: bxh=220x300 mm.
    Dầm dọc phụ : Có nhịp l =3600mm: bxh=220x300 mm.
    *Kích thước các dầm khác xem bản vẽ kết cấu
    c) Tiêt diện cột:
    - Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định theo công thức :
    [​IMG]
    Trong đó: F : Diện tích tiết diện cột
    K : Hệ số kể đến ảnh hưởng mô men (1,2 – 1,5)
    R[SUB]n[/SUB]: Cường độ chịu nén tính toán của bêtông (BT M250 có R[SUB]n[/SUB] = 1100 T/m[SUP]2[/SUP])
    N : Lực nén tác dụng lên cột
    Sơ bộ xác định bằng [​IMG] , với n là số tầng,
    n : Số tầng của công tŕnh (n = 5)
    S : Diện tích truyền tải tới cột
    q : Tải trọng sơ bộ tác dụng lên 1m[SUP]2[/SUP] sàn (q = 1-1,4 T/m[SUP]2[/SUP])
    [​IMG]

    Một số bảng tính đơn vị dùng để chọn sơ bộ tiết diện cột
    Tính tĩnh tải sàn các tầng
    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD] TT
    [/TD]
    [TD] Các lớp sàn
    [/TD]
    [TD]Dày(m)
    [/TD]
    [TD]g(kG/m[SUP]3[/SUP])
    [/TD]
    [TD] G[SUP]tc[/SUP]
    (kG/m[SUP]2[/SUP])
    [/TD]
    [TD] n
    [/TD]
    [TD]G[SUP]tt[/SUP]
    (kG/m[SUP]2[/SUP])
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Gạch lát
    [/TD]
    [TD]0.01
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Vữa lót
    [/TD]
    [TD]0.020
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]46.80
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Bản BTCT
    [/TD]
    [TD]0.100
    [/TD]
    [TD]2500
    [/TD]
    [TD]250
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]275
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Vữa trát trần
    [/TD]
    [TD]0.015
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]35.10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]333
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]378.9
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Tường xây 110 lan can cao 1m
    [TABLE="width: 560, align: center"]
    [TR]
    [TD]Các líp
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - 2 lớp trát
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]78
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Gạch xây
    [/TD]
    [TD]110
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]198
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]218
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] - Tải tu­ờng phân bố trên 1m dài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]258
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]296
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"] - Tải t­uờng có hoa sắt (tính đến hệ số 0.75):
    [/TD]
    [TD]194
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]222
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Tường xây 220 dưới dầm 22x70cm cao 2,8m
    [TABLE="width: 560, align: center"]
    [TR]
    [TD]Các líp
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - 2 lớp trát
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]174
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]226
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Gạch xây
    [/TD]
    [TD]220
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]1148
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]1263
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] - Tải tu­ờng phân bố trên 1m dài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1322
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1489
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Tường xây 220 dưới dầm 22x30cm cao 3,2m
    [TABLE="width: 560, align: center"]
    [TR]
    [TD]Các líp
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - 2 lớp trát
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]198
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]257
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Gạch xây
    [/TD]
    [TD]220
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]1307
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]1437
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] - Tải tu­ờng phân bố trên 1m dài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1505
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1695
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"] - Tải tu­ờng có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75):
    [/TD]
    [TD]1129
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1271
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    *Xét cột C1:
    N = N[SUB]san[/SUB]+N[SUB]td[/SUB]+N[SUB]tk[/SUB]+N[SUB]dd[/SUB]+N[SUB]dk[/SUB]
    =5.((0,3789.1.3,6+0,222.3,6+0+1,1.2,5.0,22.(0,3-0,1).(3,6+1))=12,85 T
    Diện tích tiết diện cột: F = [​IMG]
    Chọn tiết diện cột 220x220 (mm) có F=484cm[SUP]2[/SUP] chung cho tất cả cột có diện truyền tải như trên.
    *Xét cột C2 :
    N = N[SUB]san[/SUB]+N[SUB]td[/SUB]+N[SUB]tk[/SUB]+N[SUB]dd[/SUB]+N[SUB]dk[/SUB]
    =5.((0,3789.5.3,6+1,1.2,5.0,22.(0,3-0,1).(3,6+1)+1,1.2,5.0,22.(0,7-0,1).4+1,271.3,6+1,489.3,6))=96,05 T
    Diện tích tiết diện cột: F = [​IMG]
    Chọn tiết diện cột 220x500 (mm) có F=1100cm[SUP]2[/SUP] chung cho tất cả cột có diện truyền tải
    *Xét cột C3:
    N = N[SUB]san[/SUB]+N[SUB]td[/SUB]+N[SUB]tk[/SUB]+N[SUB]dd[/SUB]+N[SUB]dk[/SUB]
    =5.((0,3789.5,5.3,6+1,1.2,5.0,22.(0,3-0,1).(3,6+1,5)+1,1.2,5.0,22.(0,7-0,1).4+1,271.3,6+1,489.4))=100,12 T
    Diện tích tiết diện cột: F = [​IMG]
    Chọn tiết diện cột 220x500 (mm) có F=1100cm[SUP]2[/SUP] chung cho tất cả cột có diện truyền tải .
    *Xét cột C4:
    N = N[SUB]san[/SUB]+N[SUB]td[/SUB]+N[SUB]tk[/SUB]+N[SUB]dd[/SUB]+N[SUB]dk[/SUB]
    =5.((0,3789.2,5.3,6+2.1,1.2,5.0,22.(0,3-0,1).(3,6+2,5)+1,271.3,6+0,222.3,6))=42,71 T
    Diện tích tiết diện cột: F = [​IMG]
    Chọn tiết diện cột 220x300 (mm) có F=660cm[SUP]2[/SUP] chung cho tất cả cột có diện truyền tải
    Vậy ta có mặt bằng kết cấu sau:
    [​IMG]
    CHƯƠNG II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC

    1. Xác đinh các thành phần tải trọng:
    a. Các loại tải trọng tác dụng lên khung
    Tải trọng tác dụng lên khung bao gồm:
    - Tĩnh tải: Bao gồm:
    + Tĩnh tải do sàn truyền vào khung.
    + Tĩnh tải do bản thân dầm khung
    + Tĩnh tải do tường ngăn xây trên dầm khung và dầm dọc.
    - Hoạt tải từ sàn truyền vào khung được chất lệch tầng, lệch nhip nhằm thu được nội lực bất lợi nhất cho khung, cụ thể chất lệch tầng nguy hiểm cho cột c̣n chất lệch nhịp nguy hiểm cho dầm. Hoạt tải đựơc chia thành HOATTAI1 Và HOATTAI2.
    - TảI trọng gió tác dụng vào khung bao gồm gió tráI và gió phải.
    b. Các bảng tải trọng đơn vị
    1.1. Tĩnh tải:
    Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các kết cấu như cột, dầm, sàn và tải trọng do tường, vách kính đặt trên công tŕnh.
    Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn. Cấu tạo các lớp sàn pḥng làm việc, pḥng ở và pḥng vệ sinh như h́nh vẽ sau. Trọng lượng phân bố đều các lớp sàn cho trong bảng sau.
    1.2. Tĩnh tải sàn:
    Cấu tạo các loại sàn:
    N (sàn tầng 1) SW (sàn vệ sinh tầng 1)
    - Gạch lát 300x300 dày 10mm - Gạch lát 200x200 dày 10mm
    - Vữa lót dày 20mm - Vữa lót dày 20mm
    - Bêtông gạch vỡ #50 dày 100mm - Bêtông gạch vỡ #50 dày 100mm
    - Lớp cát tôn nền tưới nước đầm kĩ - Lớp cát tôn nền tưới nước đầm kĩ
    - Lớp đất tự nhiên - Lớp đất tự nhiên
    S (Sàn pḥng các tầng, ban công) M ( Sàn mái)
    - Gạch lát 300x300dày 10mm - 2 lớp gạch lá nem dày 30mm
    - Vữa lót dày 20mm - Vữa lót dày 20mm
    - Sàn BTCT dày 100mm - BT chống thấm dày 4cm có thép
    - Vữa trát trần dày 15mm - Líp BT gạch vỡ tôn nền
    - Sàn BTCT dày 100mm
    - Vữa trát trần dày 15mm
    ST1 (Sàn thang) ST2 (Chiếu nghỉ)
    - Lát gạch Ceramic - Lát gạch Ceramic
    - Vữa ximăng M75# dày30mm - Vữa ximăng M75# dày 30mm
    - Bậc gạch M75 150x300 - Bản BTCT dày 100mm
    - Bản BTCT dày 100mm - Vữa trát trần 15 mm
    - Vữa trát trần 15 mm
    * Trọng lượng bản thân sàn ở: g[SUB]i[/SUB] = n[SUB]i[/SUB]g[SUB]i[/SUB]h[SUB]I[/SUB]
    Bảng 2.1: Tính tĩnh tải sàn các tầng
    [TABLE]
    [TR]
    [TD] TT
    [/TD]
    [TD] Các lớp sàn
    [/TD]
    [TD]Dày(m)
    [/TD]
    [TD]g(kG/m[SUP]3[/SUP])
    [/TD]
    [TD] G[SUP]tc[/SUP]
    (kG/m[SUP]2[/SUP])
    [/TD]
    [TD] n
    [/TD]
    [TD]G[SUP]tt[/SUP]
    (kG/m[SUP]2[/SUP])
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Gạch lát
    [/TD]
    [TD]0.01
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Vữa lót
    [/TD]
    [TD]0.020
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]46.80
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Bản BTCT
    [/TD]
    [TD]0.100
    [/TD]
    [TD]2500
    [/TD]
    [TD]250
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]275
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Vữa trát trần
    [/TD]
    [TD]0.015
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]35.10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]333
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]378.9
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    * Trọng lượng bản thân mái : g[SUB]i[/SUB] = n[SUB]i[/SUB]g[SUB]i[/SUB]h[SUB]I[/SUB]
    Bảng 2.2: Tính tĩnh tải sàn mái (M)
    [TABLE="width: 590, align: center"]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Các lớp sàn
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD] - Bản sàn bêtông chịu lực.
    [/TD]
    [TD]100
    [/TD]
    [TD]2500
    [/TD]
    [TD]250
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]275
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD] - Lớp bêtông chống nóng.
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]140
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]154
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]- Lớp gạch lá nem (2 líp)
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]66
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD] - Láng máI tạo dốc
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]80
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]104
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD] - Lớp vữa lót trát.
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]82
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] - Tổng tĩnh tải:
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]593
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]681
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    * Tĩnh tải cầu thang:
    Bảng 2.3: Tĩnh tải cầu thang
    [TABLE="width: 588"]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Cấu tạo các lớp
    [/TD]
    [TD]g (kG/m3)
    [/TD]
    [TD]Gtc
    (kG/m2)
    [/TD]
    [TD]n
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]Gtt
    (kG/m2)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Lát gạch granite dày 10
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Vữa ximăng M75# dày 30
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]70.2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Bậc gạch d = 162.5
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]292.5
    [/TD]
    [TD]1.2
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]351
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Bản BTCT dày 100mm
    [/TD]
    [TD]2500
    [/TD]
    [TD]250
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]275
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Vữa trát trần 15 mm
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]35.1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Tổng tĩnh tảI thang
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]645.5
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]
    [/TD]
    [TD]753.3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Bảng 2.4: Tĩnh tải chiếu nghỉ
    [TABLE="width: 589"]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Cấu tạo các lớp
    [/TD]
    [TD]g (kG/m3)
    [/TD]
    [TD]Gtc (kG/m2)
    [/TD]
    [TD]n
    [/TD]
    [TD]Gtt (kG/m2)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Lát gạch granite 10mm
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Vữa ximăng M75#
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]46.8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Bản BTCT dày 100mm
    [/TD]
    [TD]2500
    [/TD]
    [TD]250
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]275
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Vữa trát trần 15 mm
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]35.1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Tổng tĩnh tải chiếu nghỉ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]333
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]378.9
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Bảng 2.5 : Tĩnh tải các loại sàn
    [TABLE="width: 535, align: center"]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Sàn
    [/TD]
    [TD]Chú thích
    [/TD]
    [TD]Kư hiệu
    [/TD]
    [TD]qtc(kG/m2)
    [/TD]
    [TD]qtt(kG/m2)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]S
    [/TD]
    [TD]Sàn tầng
    [/TD]
    [TD]q2
    [/TD]
    [TD]333
    [/TD]
    [TD]378.9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]ST1
    [/TD]
    [TD]Bản thang
    [/TD]
    [TD]q4
    [/TD]
    [TD]645
    [/TD]
    [TD]753.3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]ST2
    [/TD]
    [TD]Chiếu nghỉ
    [/TD]
    [TD]q5
    [/TD]
    [TD]333
    [/TD]
    [TD]378.9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]M
    [/TD]
    [TD]Sàn mái
    [/TD]
    [TD]Qm
    [/TD]
    [TD]1175
    [/TD]
    [TD]1475
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    1.2.3. Trọng lượng tường.
    Trọng lượng tường trên ô sàn nào được qui về tải trọng trung b́nh trên 1m2 ô sàn đó, tường nào ở trên dầm th́ được qui về tải trọng trên 1m dài dầm.

    Tường xây 220 dưới dầm 22x70cm cao 2,8m
    [TABLE="width: 560, align: center"]
    [TR]
    [TD]Các líp
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - 2 lớp trát
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]174
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]226
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Gạch xây
    [/TD]
    [TD]220
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]1148
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]1263
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] - Tải tu­ờng phân bố trên 1m dài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1322
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1489
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Tường xây 220 dưới dầm 22x30cm cao 3,2m
    [TABLE="width: 560, align: center"]
    [TR]
    [TD]Các líp
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - 2 lớp trát
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]198
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]257
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Gạch xây
    [/TD]
    [TD]220
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]1307
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]1437
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] - Tải t­ờng phân bố trên 1m dài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1505
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1695
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"] - Tải t­uờng có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75):
    [/TD]
    [TD]1129
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1271
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Tường xây 110 dưới dầm 22x30cm tầng 1 cao 3,2m
    [TABLE="width: 560, align: center"]
    [TR]
    [TD]Các líp
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - 2 lớp trát
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]198
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]257
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Gạch xây
    [/TD]
    [TD]110
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]653
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]719
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] - Tải tu­ờng phân bố trên 1m dài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]851
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]976
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Tường xây 110 lan can cao 1m
    [TABLE="width: 560, align: center"]
    [TR]
    [TD]Các líp
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - 2 lớp trát
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]78
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Gạch xây
    [/TD]
    [TD]110
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]198
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]218
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] - Tải tu­ờng phân bố trên 1m dài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]258
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]296
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"] - Tải t­uờng có hoa sắt (tính đến hệ số 0.75):
    [/TD]
    [TD]194
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]222
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    Tường chắn mái cao 0,65m
    [TABLE="width: 560, align: center"]
    [TR]
    [TD]Các líp
    [/TD]
    [TD]Chiều dày lớp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ sè v­ợt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - 2 lớp trát
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Gạch xây
    [/TD]
    [TD]110
    [/TD]
    [TD]1800
    [/TD]
    [TD]129
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]142
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"] - Tải tu­ờng phân bố trên 1m dài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]168
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]192
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    2.2. Hoạt tải người và thiết bị.
    Tải trọng hoạt tải người và thiết bị trên sàn các tầng được lấy theo bảng mẫu của tiêu chuẩn TCVN: 2737-95
    Bảng tính hoạt tải
    [TABLE="width: 563, align: center"]
    [TR]
    [TD]Pḥng các chức năng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] TT tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]Hệ số vượt tải
    [/TD]
    [TD]TT tính toán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] - Pḥng ở
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]200
    [/TD]
    [TD]1.2
    [/TD]
    [TD]240
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Hành lang, cầu thang
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]300
    [/TD]
    [TD]1.2
    [/TD]
    [TD]360
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Pḥng vệ sinh
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]200
    [/TD]
    [TD]1.2
    [/TD]
    [TD]240
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Mái bêtông không có ng­ười sử dụng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]75
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]98
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    2. Lập sơ đồ tính và chất tải:
    a. Lập sơ đồ tính
    Do công tŕnh có mặt bằng h́nh chữ nhật, nên chịu lực theo 1 phương. Sơ đồ tính hợp lư là tính theo hệ khung phẳng, trong đó trục khung theo phương đứng lấy trùng với trục cột; trục khung theo phương ngang lấy theo trục dầm. Trong trường hợp 2 dầm cạnh nhau có chiều cao khác nhau th́ trục khung lấy theo trục dầm gây nguy hiểm hơn cho kết cấu, tức là lấy cho chiều dài tính toán của cột kề dưới lớn hơn; và tương tự đối với cột cũng lấy như thế.
    Trục của tường thường lệch so với trục của dầm và trục của dầm biên thường lệch so với trục cột. Tải trọng từ tường truyền xuống dầm sau đó truyền xuống cột, ngoài thành phần tải trọng tâp trung đúng tâm c̣n gây ra thành phần mômen xoắn cho dầm và mômen uốn cho cột. Tuy nhiên do độ cứng của nút khung rất lớn nên có thể bỏ qua tác dụng của mômen lệch tâm lên dầm và xem ảnh hưởng chỉ là cục bộ lên cột.


    [​IMG]


    b. Dồn tải trọng về khung phẳng trục 4
    Theo yêu cầu kiến trúc, các trục dầm được bố trí lệch so với tâm cột, v́ vậy để chia tải về các dầm thuộc khung trục 4, ta lấy trục chia là trục kiến trúc ( trục tường ). Theo phương tính toán của khung độ lệch tâm này sẽ không ảnh hưởng đáng kể đến sơ đồ kết cấu và tải trọng. Tải trọng bản thân của dầm và cột sẽ được phần mềm tự động nhập khi tính toán.
    b.1.Tĩnh tải:
    [​IMG]

    Ø Tính toán tải trọng phân bố sàn:
    - Nhịp BC: g[SUB]1[/SUB]= 2q[SUB]s[/SUB].0,5.l[SUB]n[/SUB]=2.378,9.0,5.2 = 758KG/m
    - Nhịp CD : g[SUB]2[/SUB]= 2q[SUB]s[/SUB].0,5.l[SUB]n[/SUB]=2.378,9.0,5.3,6 = 1364,04KG/m
    - Nhịp DE: g[SUB]3[/SUB]= 2q[SUB]s[/SUB].0,5.l[SUB]n[/SUB]=2.378,9.0,5.3 = 1137KG/m
    Ø Tính toán tải trọng phân bố tường:
    - g[SUB]t1[/SUB]= 1271KG/m
    - g[SUB]t2[/SUB]= 1489KG/m
    - g[SUB]t3[/SUB]= 976KG/m
    Ø Tính toán tải trọng tập trung của tường:
    - Gt[SUB]1[/SUB]= g[SUB]lc[/SUB].B= 222.3,6=799KG
    - Gt[SUB]2[/SUB]= g[SUB]t[/SUB].B = 1271.3,6=4575,6KG
    Ø Tính toán tải trọng tập trung của sàn,dầm dọc:
    - G[SUB]1[/SUB]= G[SUB]san[/SUB]+G[SUB]dd[/SUB]= g[SUB]s[/SUB].F[SUB]i[/SUB]+n.g.l[SUB]d[/SUB].g.(h[SUB]dd[/SUB]-h[SUB]s[/SUB]).Với F[SUB]i[/SUB] là diện tích tải sàn
    = [​IMG]
    - G[SUB]2[/SUB]= G[SUB]san[/SUB]+G[SUB]dd[/SUB]= g[SUB]s[/SUB].F[SUB]i[/SUB]+n.g.l[SUB]d[/SUB].g.(h[SUB]dd[/SUB]-h[SUB]s[/SUB]).Với F[SUB]i[/SUB] là diện tích tải sàn
    = [​IMG]
    - G[SUB]3[/SUB]= G[SUB]san[/SUB]+G[SUB]dd[/SUB]= g[SUB]s[/SUB].F[SUB]i[/SUB]+n.g.l[SUB]d[/SUB].g.(h[SUB]dd[/SUB]-h[SUB]s[/SUB]).Với F[SUB]i[/SUB] là diện tích tải sàn
    = [​IMG]
    - G[SUB]4[/SUB]= G[SUB]san[/SUB]+G[SUB]dd[/SUB]= g[SUB]s[/SUB].F[SUB]i[/SUB]+n.g.l[SUB]d[/SUB].g.(h[SUB]dd[/SUB]-h[SUB]s[/SUB]).Với F[SUB]i[/SUB] là diện tích tải sàn
    = [​IMG]
    - G[SUB]5[/SUB]= G[SUB]san[/SUB]+G[SUB]dd[/SUB]= g[SUB]s[/SUB].F[SUB]i[/SUB]+n.g.l[SUB]d[/SUB].g.(h[SUB]dd[/SUB]-h[SUB]s[/SUB]).Với F[SUB]i[/SUB] là diện tích tải sàn
    = [​IMG]
    Vậy ta có sơ đồ chất tĩnh tải tầng điển h́nh như sau :

    [​IMG]

    [​IMG]
    Ø Tính toán tải trọng phân bố sàn mái:
    - Nhịp BC: g[SUB]m1[/SUB]= 2q[SUB]s[/SUB].0,5.l[SUB]n[/SUB]=2.681.0,5.2 = 1362KG/m
    - Nhịp CD : g[SUB]m2[/SUB]= 2q[SUB]s[/SUB].0,5.l[SUB]n[/SUB]=2.681.0,5.3,6 = 2452KG/m
    - Nhịp DE : g[SUB]m3[/SUB]= 2q[SUB]s[/SUB].0,5.l[SUB]n[/SUB]=2.681.0,5.3 = 2043KG/m
    Ø Tính toán tải trọng tập trung tường tầng mái:
    - GT1 = g[SUB]cm[/SUB].h[SUB]t[/SUB] = 192.3,6= 691KG
     
Đang tải...