Đồ Án Các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nội dung
    Từ yêu cầu của đề tài “Các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang” thì đồ án đã nêu lên được các vấn đề liên quan. Đó là giới thiệu một cách khái quát về yêu cầu của đề tài, nói lên được tổng quan về công nghê IP. Công nghệ mà đang trở thành chuẩn phổ biến của nhiều dịch vụ mạng mới. Đã nêu lên công nghệ IP đang sử dụng hiện nay và xu hướng phát triển công nghệ IP trong tương lai. đồ án cũng đã nêu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang hiện nay. Các cách thức truyền tải dựa trên các phương pháp đã làm chủ, các giải pháp mới có tính khả thi cho tương lai. Đưa ra vấn đề không thể thiếu và rất quang trọng là vấn đề vê cách thức điều khiển, báo hiệu trong truyền tải IP trên mạng quang cũng đã được đề cập.
    MỤC LỤCLời mở đầu 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ IP 2
    1.1 Giới thiệu chung. 2
    1.2 IPv4 2
    1.3 Ưu điểm của IPv6 so với IPv4. 4
    1.4 Sử dụng IPv4 hay IPv6. 6
    1.5 IPv6 cho IP/WDM . 7
    CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ IP TRÊN MẠNG QUANG 8
    2.1 Các thế hệ mạng WDM. 8
    2.2 Nghiên cứu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang. 9
    2.2.1 Xu hướng tích hợp WDM . 9
    2.2.2 Giới thiệu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang. 11
    2.2.3 Thích ứng IP trên WDM . 13
    2.2.3.1 IP/ATM/SDH cho truyền dẫn WDM . 13
    2.2.3.2 IP/ATM trực tiếp trên WDM . 15
    2.2.3.3 IP/PDH/SDH cho truyền dẫn WDM . 16
    2.2.3.4 Các giao thức hỗ trợ truyền dẫn SONET/SDH trên WDM . 16
    2.2.3.4.1Phương thức đóng khung HDLC (POS). 17
    2.2.3.4.2 MAPOS (Multiple-access protocol overl SONET). 19
    2.2.3.4.3 Phương thức đóng khung LAP (Link Accsess Procedure-SDH). 20
    2.2.3.4.4 Phương thức đóng khung GFP (Generic Framing Procedure-GFP). 21
    2.2.3.4.5 Kết chuỗi ảo (Virtual Concatenation-VCAT). 23
    2.2.3.4.6 LCAS (Link Capacity Adjustment Scheme). 24
    2.2.3.5 IP/Gigabit Ethernet cho WDM . 25
    2.2.3.6 IP/SDL trực tiếp trên WDM . 27
    2.2.4 Nghiên cứu các giao thức mới 28
    2.2.4.1 RPR/SRP (Resilient Packet Ring/Spacial Reuse Protocol). 28
    2.2.4.2 DTM (Dynamic Transfer Mode). 30
    2.2.4.3 Sử dụng MPLS hỗ trợ chức năng định tuyến IP (IP-MPLS). 32
    2.2.5 Chuyển mạch kênh quang WDM . 36
    2.2.5.1 Kỹ thuật WDM . 36
    2.2.5.2 Chuyển mạch kênh quang: Định tuyến bước sóng. 36
    2.2.6 Chuyển mạch gói quang. 38
    2.2.6.1Các kỹ thuật chuyển mạch gói quang. 39
    2.2.4.2 Định tuyến lệch. 45
    2.2.7 Kết luận. 45
    2.3 Phương thức điều khiển trong mạng truyền tải tích hợp IP over WDM . 47
    2.3.1 Quá trình phát triển mặt điều khiển. 47
    2.3.2 G-MPLS. 49
    2.3.2.1 Giới thiệu. 49
    2.3.2.2 Hoạt động và nền tảng của MPLS. 50
    2.3.2.3 Quá trình phát triển MPLS đến GMPLS. 51
    2.3.2.4 Bộ giao thức G-MPLS. 52
    2.3.2.5 Mục tiêu và các chức năng mặt điều khiển GMPLS. 53
    2.3.2.6 Kiến trúc các thành phần của mặt điều khiển GMPLS. 54
    2.3.2.6.1 Yêu cầu của mặt điều khiển. 54
    2.3.2.6.2 Mạng thông tin số liệu hỗ trợ mặt điều khiển GMPLS. 55
    2.3.2.7 Báo hiệu trong GMPLS. 57
    2.3.2.7.1 Các chức năng cơ bản. 57
    2.3.2.7.2 Hỗ trợ phục hồi 59
    2.3.2.7.3 Hỗ trợ xử lý loại trừ. 59
    2.3.2.7.4 Phối hợp báo hiệu. 60
    2.3.2.8 Các lợi ích của G-MPLS. 61
    2.3.2.9 Các vấn đề còn tồn tại của GMPLS. 61
    2.3.3 Mạng chuyển mạch quang tự động (ASON). 63
    2.3.3.1 Khái niệm 63
    2.3.3.2 Mô hình ASON 63
    2.3.3.3 Các chức năng của ASON 66
    2.3.3.3.1 Chức năng mạng lõi ASON 66
    2.3.3.3.2 Chức năng biên của ASON 67
    2.3.3.4 Các mô hình dịch vụ cho kiến trúc ASON 71
    2.3.3.4.1 Mô hình dịch vụ xếp chồng. 72
    2.3.3.4.2 Mô hình dịch vụ đồng cấp. 73
    Kết luận 75
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...