Luận Văn Các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với động cơ không đồng bộ

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    MỞ ĐẦU

    Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 1

    1.1. MỞ ĐẦU 1

    1.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA CỦA VN 1

    1.2.1. Mục tiêu chiến lược 1

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1

    1.3. TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở NƯỚC TA 2

    1.4. CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 3

    1.4.1. Tiết kiệm năng lượng đối với động cơ điện 3

    1.4.2. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống chiếu sáng 3

    1.4.3. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống bơm quạt 4

    1.4.4. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống khí nén 4

    1.4.5. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống hơi 4

    1.4.6. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống điều hòa không khí 4

    1.5. KẾT LUẬN 4

    1.5.1. Lợi ích khi tiết kiệm năng lượng một cách hợp lý sẽ mang lại cho chúng ta 4

    1.5.2. Một số rào cản vấp phải khi thực hiện 5

    1.5.3. Biện pháp khắc phục 5

    Chương 2 - NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 6

    2.1. Giới thiệu về động cơ không đồng bộ 6

    2.1.1. Phần tĩnh 6

    2.1.2. Phần quay 7

    2.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ 8

    2.3. Phương trình đặc tính cơ của động cơ 8

    2.3.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp 13

    2.3.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách Thay đổi điện trở 14

    2.3.3. Điều chỉnh tốc độ bằng cách Thay đổi , ở mạch stato 14

    2.3.4. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực từ 15

    2.3.5. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số của nguồn điện áp cấp 16

    2.4. Đánh giá động cơ điện 18

    2.4.1. Hiệu suất của động cơ điện 18

    2.4.2. Tải của động cơ 21

    2.4.2.1. Tại sao cần đánh giá tải của động cơ 21

    2.4.2.2. Cách đánh giá tải của động cơ 21

    Chương 3 - CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ( ĐCKĐB ) 22

    3.1. Thay thế động cơ tiêu chuẩn bằng động cơ có hiệu suất cao HEMs (High Efficiency Motor) 22

    3.1.1. Ưu điểm 22

    3.1.2. Nhược điểm 23

    3.1.3. Điện năng tiết kiệm của việc sử dụng động cơ HEMs 23

    3.2. Bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất 24

    3.2.1. Lý do nâng cao hệ số công suất 24

    3.2.2. Lợi ích khi lắp tụ bù 26

    3.3. Lắp biến tần VSD (Variable Speed Drive) cho động cơ KĐB 26

    3.3.1. Đặc điểm của biến tần VSD 26

    3.3.2. Ưu điểm 29

    3.3.3. Nhược điểm 29

    3.3.4. Phạm vi ứng dụng của bộ điều tốc VSD 29

    3.3.5. Khả năng tiết kiệm điện của động cơ không đồng bộ khi lắp bộ điều tốc VSD 30

    3.4. Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ có công suất nhỏ phù hợp với phụ tải 32

    3.4.1. Mục đích 32

    3.4.2. Lợi ích 35

    3.5. Tăng cường bảo trì động cơ 36

    Chương 4 - TIẾN HÀNH ĐO ĐẠC THỰC TẾ VÀ TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP 38

    4.1. Tiến hành kiểm tra mối quan hệ khi thay đổi điện áp và tần số của quạt gió tại phòng Thí Nghiệm Đại Học Bách Khoa 38

    4.2. Kiểm tra thực tế tại công ty Cổ phần Gốm Sứ Cosani 41

    a) Thông số đo đạc trước và sau khi lắp đặt biến tần 41

    b) Tính toán mức tiết kiệm và thời gian thu hồi vốn thực tế. 41

    4.3. Kiểm tra tại xí nghiệp nghiệp nhựa Vũ Bình Minh 45

    Kết luận và kiến nghị 50

    Tài liệu tham khảo



    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


    1.1 . MỞ ĐẦU

    Năng lượng là một nhu cầu cấp thiết nhất cho cuộc sống con người, nhất là trong cuộc sống hiện nay. Loài người chúng ta sống không thể thiếu năng lượng, nhưng liệu chúng ta có mấy ai quan tâm về hiệu quả sử dụng năng lượng?. Chúng ta chỉ quý các tiện ích mà năng lượng mang lại như ánh sáng, sưởi ấm, làm mát, phục vụ công nghiệp Vấn đề đặt ra là với ít năng lượng hơn, chúng ta có thể có được những dịch vụ như vậy hay không. Điều này chúng ta hoàn toàn thực hiện được, thậm chí còn tốt hơn, vậy làm thế nào để sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất? Điều này không có nghĩa là chúng ta không sử dụng năng lượng, mà là nhận diện cách sử dụng năng lượng lãng phí và quyết định giảm lãng phí năng lượng tới mức thấp nhất, thậm chí loại bỏ hoàn toàn sự lãng phí.


    (Luận văn đầy đủ, hoàn chỉnh, dài 53 trang, có thể copy từng câu, đoạn)

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...