Luận Văn Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thưong mại

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thưong mại
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu
    Chương I
    Hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường và những rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh tín dụng của các Ngân hàng thương mại.
    I - Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế.
    1. Ngân hàng thương mại. 8
    1.1. Sự ra đời của Ngân hàng.
    1.2. Định nghĩa Ngân hàng thương mại.
    2. Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển nền kinh tế. 10
    2.1. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
    2.2. Ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
    2.3. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính Quốc gia với nền tài
    chính Quốc tế.
    II - Những rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 11
    1. Rủi ro. 11
    1.1. Rủi ro trong nền kinh tế.
    1.2. Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.
    1.3. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
    2. Các loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng. 13
    2.1. Rủi ro tín dụng.
    2.2. Rủi ro về lãi suất.
    2.3. Rủi ro hối đoái.
    2.4. Rủi ro thanh toán.
    2.5. Rủi ro về nguồn vốn.
    3. Nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng. 16
    3.1. Nguyên nhân bất khả kháng
    3.2. Thông tin không cân xứng.
    3.3. Sự điều khiển của cơ chế thị trường.
    3.4. Môi trường kinh tế.
    3.5. Môi trường pháp lý.
    3.6. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.
    3.7. Nguyên nhân từ khách hàng.
    3.8. Các nguyên nhân khác.
    III - Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. 22
    1. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. 22
    1.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý.
    1.2. Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng. 23
    1.2.1. Quá trình thẩm định.
    1.2.1.1 - Năng lực pháp lý của khách hàng.
    1.2.1.2 - Uy tín người vay vốn.
    1.2.1.3 - Phân tích tình hình tài chính của khách hàng.
    1.2.1.4 - Đánh giá về năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Doanh nghiệp. 30
    1.2.1.5 - Đánh giá về tài sản đảm bảo (cầm cố, thế chấp, bảo lãnh)
    1.3. Phân tích phấn tán rủi ro. 33
    1.3.1 - Không nên tập trung cho vay một vài lĩnh vực, khu vực
    1.3.2 - Ngân hàng thương mại không nên dồn vốn đầu tư vào một hoặc vài khách hàng:
    1.3.3 - Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh
    1.3.4 - Cho vay hợp vốn
    1.3.5 - Bảo hiểm tín dụng.
    1.3.6 - Lập quỹ dự phòng rủi ro
    1.4. Duy trì quan hệ khách hàng lâu dài. 35
    1.5. Thực hiện tốt các hình thức đảm bảo tín dụng
    1.6. Chú trọng đến nghệ thuật cho vay.
    2. Biện pháp làm giảm rủi ro lãi suất. 36
    3. Các biện pháp làm giảm rủi ro thanh toán. 37
    4. Các biện pháp làm giảm rủi ro hối đoái. 39
    Chương II
    Tình hình hoạt động tín dụng - rủi ro tại Ngân hàng công thương khu vực II - Hai Bà Trưng.
    I- Khái quát về tình hình kinh tế trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. 42
    II- Vài nét về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương khu vực II - Quận Hai Bà Trưng trong thời gian qua. 42
    1. Về công tác huy động vốn. 42
    2. Về công tác sử dụng vốn. 43
    III- Thực trạng kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực II - Hai Bà Trưng. 44
    1. Thực trạng kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng công thương khu vực II -Hai Bà Trưng. 44
    2. Rủi ro và nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng. 52
    3. Những tồn tại rút ra từ thực tế cho vay cần tiếp tục giải quyết. 62
    Chương III
    Những biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực II - Hai Bà Trưng - những kiến nghị và đề xuất
    I - Những giải pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng Công thương khu vực II - Hai Bà Trưng. 63
    1. Xây dựng chính sách tín dụng. 63
    2. Tìm hiểu, phân tích và nhận định về khách hàng. 64
    3. Sử dụng các đảm bảo. 65
    4. Phân tán rủi ro. 66
    II - Những kiến nghị và đề xuất tại Ngân hàng công thương khu vực II Hai Bà Trưng. 66
    1. Đối với nhà nước - chính phủ và cơ quan bộ ngành. 66
    2. Đối với Ngân hàng nhà nước. 67
    3. Đối với các Ngân hàng thương mại. 69
    4. Đối với Ngân hàng công thương khu vực II - Hai Bà Trưng. 70
    Kết luận 71
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...