Báo Cáo Các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty Dệt Minh Khai - Hà Nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng ta tại Đại hội lần thứ VI của Đảng nhấn mạnh xuất khẩu là một mũi nhọn quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, là một trong ba chương trình kinh tế lớn: "trong toàn bộ hoạt động kinh tế, một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược của toàn Đảng, toàn dân ta là ra sức tăng xuất khẩu để nhập khẩu".
    Hiện nay, đứng trước xu thế toàn cầu hoá, nếu doanh nghiệp nào muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao cần có hoạt động xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài. Công ty Dệt Minh Khai là một doanh nghiệp Nhà nước đứng đầu trong ngành công nghiệp nhẹ Hà Nội, chuyên sản xuất kinh doanh hàng dệt may. Trong những năm qua Công ty luôn chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi kiểu dáng, mẫu mã phong phú .do đó sản phẩm không những đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước mà ngày càng chiếm lĩnh thị trường quốc tế, tạo dựng được uy tín với khách hàng truyền thốgn như Nhật Bản, EU, sản phẩm xuất khẩu chính của Công ty như: khăn bông, áo choàng tắm, màn tuyn đã đem về cho Công ty nguồn doanh thu đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu và lợi nhuận xuất khẩu qua các năm đều có xu hướng tăng. Tuy nhiên trong bối cảnh tự do hoá thương mại Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ lớn mạnh trong ngành dệt may như Trung Quốc Do vậy, nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của Công ty để tìm ra những mặt mạnh và yếu làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng kim ngạch xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động là vấn đề bức xúc. Nhận thức được tầm quan trọng đó trong thời gian thực tập tại phòng kế hoạch thị trường ở Công ty, tôi đã chọn đề tài: "Các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm của Công ty Dệt Minh Khai - Hà Nội" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm mục đích:




    Lời mở đầu
    Chương I: Cơ sở lý luận phát triển giải pháp
    thị trường xuất khẩu.


    I. Sự cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và các phương thức xuất khẩu.
    1. Sự cần thiết xuất khẩu.
    2. Các hình thức xuất khẩu.
    II. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty sản xuất.
    1. Nghiên cứu thị trường và chọn thị trường xuất khẩu.
    2. Lựa chọn hình thức giao dịch và thiết lập hợp đồng xuất khẩu.
    3. Triển khai các phương án sản xuất tạo sản phẩm xuất khẩu.
    III. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá.
    1. ảnh hưởng của môi trường vĩ mô nước nhập khẩu.
    2. ảnh hưởng của trình độ công nghệ, thiết bị sản xuất ra sản phẩm.
    3. ảnh hưởng của trình độ cán bộ nhân viên trong việc nhận thức
    được quá trình toàn cầu hoá và cạnh tranh toàn cầu.
    Chương II: Phân tích về thực trạng của hoạt động xuất khẩu Công ty Dệt Minh Khai.


    I. Khái quát về tổ chức bộ máy và kết quả kinh doanh.
    1. Sự hình thành phát triển và tổ chức hiện nay của Công ty.
    1.1. Quá trình hình thành.
    1.2. Quá trình phát triển của Công ty Dệt Minh Khai.
    1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
    1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty.
    2. Tình hình thực hiện xuất khẩu của nhà máy.
    2.1. Đặc điểm về sản phẩm.
    tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000.
    2.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị Công ty Dệt Minh Khai.
    2.3. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty.
    3. Phân tích về sản phẩm phù hợp với nhu cầu văn hoá vùng xuất khẩu.
    4. Phân tích các biện pháp nâng cao trình độ nhân viên.
    5. Phân tích tổ chức hoạt động Marketing.
    Chương III: Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty Dệt Minh Khai - Hà Nội.


    I. Định hướng phát triển ngành dệt và Công ty dệt Minh Khai - Hà Nội.
    II. Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty Dệt May Minh Khai.
    1. Giải pháp thị trường.
    2. Giải pháp phát triển vốn và năng lực sản xuất.
    3. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và giá cả hợp lý.
    3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
    3.2. Về giá cả sản phẩm.
    4. Giải pháp xúc tiến xuất khẩu.
    5. Những kiến nghị đối với Nhà nước.
    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...