Thạc Sĩ Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án ODA trong xây dựng ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/5/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU . 5
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG
    NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG
    XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI. . 3
    1.1. NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). 3
    1.1.1. Khái niệm. . 3
    1.1.2. Các loại hình ODA. . 6
    1.1.3. Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
    các nước đang phát triển và trong xây dựng công trình Thủy lợi của Việt
    Nam . 7
    1.1.4. Vài nét về quản lý và sử dụng ODA trên thế giới . 12
    1.2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TRONG XÂY DỰNG CÔNG
    TRÌNH THỦY LỢI Ở VIỆT NAM. 17
    1.2.1. Xác định dự án và đánh giá ban đầu: 19
    1.2.2. Chuẩn bị dự án và thiết kế: . 19
    1.2.3. Thực hiện đầu tư và theo dõi dự án. 20
    1.2.4. Hoàn thành và đánh giá dự án. 20
    1.2.3. Những khó khăn và tồn tại cần giải quyết: 21
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG
    XÂY DỰNG THỦY LỢI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA. 23
    2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, ĐIỀU PHỐI VÀ SỬ DỤNG
    ODA TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI . 23
    2.1.1. Tình hình thu hút và sử dụng ODA trong thời gian vừa qua. . 23
    2.1.2. Tình hình thu hút và phân bổ vốn ODA trong ngành thủy lợi. 27
    2.1.3. Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA. 28
    2.1.4. Khuôn khổ pháp lý. . 31
    2.1.5. Cơ chế tài chính của ODA. . 35 2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC DỰ ÁN ODA ĐÃ VÀ ĐANG THỰC
    HIỆN TRONG THỦY LỢI Ở NƯỚC TA . 46
    2.2.1 Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. . 46
    2.2.2. Đối với ngành Thủy lợi. 47
    2.3. NHỮNG KINH NGHIỆM THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ODA CỦA
    CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC NAM Á VÀ ĐÔNG NAM Á.
    52
    2.3.1. Đặc điểm của các hệ thống theo dõi và đánh giá. . 52
    2.3.2. Ưu và nhược điểm của hệ thống theo dõi và đánh giá. . 54
    2.3.3. Những bài học kinh nghiệm. . 56
    2.3.4. KINH NGHIỆM THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CHÂU Á. 56
    CHƯƠNG III. MÔI TRƯỜNG THU HÚT VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP
    NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TRONG XÂY DỰNG
    CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Ở VIỆT NAM 61
    3.1. Nhận định về môi trường và chính sách thu hút nguồn hỗ trợ phát triển chính
    thức ODA trong thủy lợi. 61
    3.1.1. Môi trường thu hút ODA. . 61
    3.1.2. Chính sách thu hút vốn ODA trong thủy lợi. 62
    3.2. Những tác động và bài học kinh nghiệm. . 64
    3.2.1. Những tác động tích cực. 64
    3.2.2. Một số mặt hạn chế. 65
    3.2.3. Bài học kinh nghiệm. 67
    3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG QUẢN LÝ
    ODA TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI. 69
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76
    PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

    BẢNG BIỂU
    Bảng 1.1: số liệu các dự án đầu tư của Nhật Bản, WB, ADB - tình hình giải
    ngân 1994-1999 (triệu USD/ niên lịch)- Số liệu lấy từ Vụ tổng hợp – Bộ kế
    hoạch đầu tư 16

    HÌNH VẼ
    Hình 1.1 sơ đồ cung cấp ODA giữa các nước theo kênh song phương. . 5
    Hình 1.2 sơ đồ các tổ chức quốc tế cung cấp ODA trực tiếp cho . 5
    Việt Nam . 5
    Hình 1.3 sơ đồ các tổ chức phi chính phủ cung cấp ODA trực tiếp cho Việt
    Nam . 6
    Hình 1.4. Sơ đồ quy trình quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình 18
    Thủy lợi . 18
    Hình 2.1 Tổng vốn ODA cam kết, ký kết giả ngân thời kỳ 1993-2012 24
    Hình 2.2 Tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ODA giai đoạn 1993-2012-
    . 24
    Hình 2.3 Cam kết vốn ODA của các nhà tài trợ thời kỳ 1993-2012 25
    Hình 2.4: sơ đồ quy trình thực hiện một dự án đấu thầu xây dựng bằng nguồn
    vốn ODA. 44 1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Lịch sử phát triển của các nước trên thế giới đã chứng minh rất rõ: Vốn
    đầu tư và hiệu quả vốn đầu là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác
    động đến sự phát triển nói chung và tăng trưởng kinh tế nói riêng của mỗi
    quốc gia. Vốn đầu tư bao gồm : vốn trong nước, vốn thu hút từ nước ngoài
    chủ yếu dưới hình thức vốn ODA, đầu tư trực tiếp, các khoản tín dụng nhập
    khẩu.
    Đất nước ta khả năng tích lũy vốn từ trong nước còn hạn chế cho nên
    nguồn vốn từ nước ngoài có ý nghĩa rất quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh
    tế-xã hội.
    Ngoài tính chất ưu đãi của vốn ODA, một trong những đặc điểm khác
    nhau giữa ba loại nguồn vốn trên là ODA chỉ là sự chuyển nhượng vốn mang
    tính trợ giúp từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Đặc điểm
    này cho thấy nguồn vốn ODA là một nhân tố rất quan trọng tạo nên cơ hội
    phát triển cho các nước nghèo và kém phát triển.
    Tuy nhiên ODA về thực chất cũng là khoản nợ nước ngoài mà các
    nước nhận tài trợ phải trả. Vì thế việc quản lý và sử dụng ODA sao cho có
    hiệu quả phù hợp với các mục tiêu và định hướng phát triển đất nước là một
    yêu cầu khách quan.
    Chính vì lý do đó mà học viên chọn đề tài: “Các giải pháp nhằm tăng
    cường quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình Thủy Lợi ở Việt
    Nam” để làm luận văn tốt nghiệp.
    Trên cơ sở nghiên cứu về quản lý dự án và quản lý dự án xây dựng, sẽ áp
    dụng vào phân tích tình hình đầu tư xây dựng vốn ODA công trình Thủy lợi ở 2
    Việt nam để làm rõ một số tồn tại và có một số kiến nghị, giải pháp góp phần
    hoàn thiện lý luận và nâng cao chất lượng quản lý dự án ODA trong xây dựng
    công trình Thủy lợi ở Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp.
    2. Mục đích của đề tài
    - Đánh giá thực trạng quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình Thủy
    lợi ở Việt Nam, tìm ra các tồn tại vướng mắc hiện đang gặp phải trong thực tế
    và phân tích nguyên nhân của những tồn tại này. Tập trung chủ yếu vào các
    vấn đề về thể chế quản lý dự án ODA trong Thủy lợi
    - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện một số vấn đề trong quản lý dự
    án ODA trong xây dựng công trình Thủy lợi ở Việt Nam bao gồm các giải
    pháp nhằm tăng cường thể chế quản lý dự án và các đề xuất mới nhằm ứng
    dụng một số công cụ quản lý dự án hữu hiệu mà việc sử dụng nó ở Việt Nam
    còn rất hạn chế.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: Các dự án ODA trong xây dựng
    - Phạm vi nghiên cứu: công trình Thủy lợi ở Việt Nam
    4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    -Để thực hiện những nội dung nghiên cứu đã được đặt ra, luận văn sử
    dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê; phương pháp
    phân tích so sánh; Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp tổng kết,
    rút kinh nghiệm từ thực tiễn
     
Đang tải...