Luận Văn Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ SẢN XUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM 3
    I. Phát triển sản xuất lúa gạo là phù hợp với lợi thế so sánh của Việt Nam 3
    1. Lợi thế so sánh và ý nghĩa của nó với trao đổi thương mại 3
    1.1. Lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo 3
    1.2. Lý thuyết của Hercher- ohlin 5
    1.3. ý nghĩa đối với thương mại quốc tế 6
    2. Lợi thế so sánh của sản xuất lúa gạo Việt Nam 7
    2.1. Đặc điểm của sản xuất lúa gạo Việt Nam 7
    a. Sản xuất lúa gạo được tiến hành trên địa bàn rộng lớn 7
    b. Trong sản xuất lúa gạo, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được 7
    c. Đối tượng của sản xuất lúa gạo là sinh vật sống 8
    d. Sản xuất lúa gạo mang tính thời vụ cao 8
    e. Sản xuất lúa gạo nước ta từ trình trạng lạc hậu tiến lên sản xuất lúa gạo theo phương thức hàng hóa 9
    2.2. Phát triển sản xuất lúa gạo của Việt Nam phải dựa trên lợi thế so sánh 9
    2.3. Lợi thế so sánh của sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 10
    a. Lợi thế về tài nguyên 10
    b. Lợi thế về lao động 11
    3. Vai trò của sản xuất lúa gạo đối với đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam 11
    3.1. Sản xuất lúa gạo là ngành cung cấp lương thực chính cho đại bộ phận dân số Việt Nam 11
    3.2. Sản xuất lúa gạo làm nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy sản xuất rượu, bia và bánh kẹo 12
    3.3. Sản xuất lúa gạo phục vụ cho ngành chăn nuôi gia xúc, gia cầm 12
    3.4. Phát triển sản xuất lúa gạo góp phần không nhỏ vào việc giải quyết việc làm cho người lao động ở khu vực nông nghiệp và nông thôn 13
    3.5. Sản xuất lúa gạo đã và đang góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thông qua nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu gạo 14
    II. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 14
    1. Lý thuyết chung về khả năng cạnh tranh 14
    1.1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh 14
    1.2. Quy luật của cạnh tranh 15
    2. Thước đo và tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 15
    2.1. Thước đo khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 15
    2.2. Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 16
    a. Giá cả: 16
    b. Chất lượng: 17
    c. Chủng loại gạo: 19
    3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cạnh tranh về chất lượng của sản phẩm gạo Việt Nam 19
    3.1. Yếu tố trong nước ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 19
    3.1.1. Yếu tố đầu vào 19
    3.1.2. Kỹ thuật chế biến, vận chuyển và bảo quản gạo 20
    b. Kỹ thật bảo quản 20
    a. Kỹ thuật chế biến .20 c. Kỹ thuật vận chuyển 21
    3.2. Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 21
    3.2.1.Cung về sản phẩm gạo Việt Nam 21
    3.2.2. Cầu về sản phẩm gaọ của Việt Nam 21


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM 23
    I. Khái quất về tình hình phát triển sản xuất lúa gạo của Việt Nam 23
    1. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam qua các thời kỳ 23
    2. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam theo vùng 28
    2.2. Đồng bằng sông Cửu Long 30
    2.2. Vùng đồng bằng Sông Hồng 30
    3.3. Vùng Trung du miền núi phía Bắc 31
    2.4. Vùng khu bốn cũ 31
    2.5. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 31
    2.6. Vùng Tây Nguyên 32
    2.7. Vùng Đông Nam Bộ 32
    3. Sản xuất lúa gạo theo mùa 32
    II. Đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam 34
    1. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam thông qua thước đo định lượng 34
    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo 35
    2.1. Chất lượng sản phẩm gạo 35
    2.2. Giá của sản phẩm gạo 35
    2.3. Công nghệ chế biến của sản phẩm gạo 37
    III. Đánh giá chung về tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 37
    1. Tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam đang có triển vọng tuy nhiên còn thấp 37
    2. Nguyên nhân dẫn đến tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam còn thấp 38
    2.1. Chưa có được nhiều loại gạo tốt đáp ứng được yêu cầu của thị trường. 38
    2.2. Do năng lực dự báo thị trường kém 39
    2.3. Do công nghệ chế biến gạo của ta còn lạc hậu 39
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG 40
    CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM 40
    I. Định hướng về khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2010 40
    1. Bối cảnh kinh tế trong nước ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của sản phẩm gạo Việt Nam 40
    1.1. Quá trình công nghiệp hóa ảnh hưởng đến sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam 40
    1.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam 41
    2. Định hướng về khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 41
    II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 43
    1. Về phía Nhà nước 43
    1.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 43
    a. Chính sách đầu tư cho sản xuất và chế biến gạo 43
    b. Chính sách thị trường 44
    c. Chính sách hạn ngạch và giá xuất khẩu 45
    d. Chính sách thu mua tạm trữ - dự hũ gạo 46
    e. Chính sách về giá 46
    f. Chính sách tín dụng vốn ưu đãi 47
    g. Hoàn thiện chính sách giao ruộng đất cho nông dân 47
    1.2. Tạo môi trường và điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo 48
    a. Ổn định về chính trị 48
    b. Cải cách bộ máy quản lý 48
    c. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật 48
    e. Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ 49
    f. Tăng cường xúc tiến thương mại quốc tế 49
    2. Về phía doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo 49
    2.1. Từng bước hiện đại hoá công nghệ chế biến và các kho dự trữ và bảo quản gạo 49
    2.2. Duy trì và phát triển tốt các thị trường truyền thống đồng thời khai thác một cách hiệu quả các thị trường tiềm năng 50
    2.3. Phối hợp cùng người nông dân trong việc thu mua lúa gạo cho kịp thời vụ để sản phẩm chế biến được đảm bảo 50
    3. Về phía nhà nghiên cứu 51
    3.1. Nghiên cứu và lai tạo nhiều giống lúa mới chất lượng gạo tốt, năng suất caophù hợp với đồng đất và khí hậu của Việt Nam cung cấp cho nông dân 51
    4. Phía người sản xuất 52
    4.1. Tìm tòi và thu thập giống lúa mới chất lượng cao đưa vào sản xuất để tăng hiệu quả sản xuất 52
    4.2. Theo dõi lịch gieo trồng lúa cho kịp thời vụ để có năng suất cao 52
    4.3. Kết hợp một cách hợp lý các loại phân bón, thuốc trừ sâu bệnh để thu được hiệu quả cao trong sản xuất: 53
    4.4. Khi đến thời vụ thu hoạch thì cần thu hoạch kịp thời để phòng thiên tai gây thiệt hại đến năng suất và chất lượng sản phẩm 53
    KẾT LUẬN 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...