Luận Văn các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nhà máy in Sách giáo

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nhà máy in Sách giáo khoa

    LỜI NÓI ĐẦU

    Con người là một trong yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu,hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nào là một thực tế hiển nhiên không ai có thể phủ nhận được.Với doanh nghiệp nguồn lực có vai trò vô cùng quan trọng bởi nó là nhân tố phát huy các nguồn lực khác.

    Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thi trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết doanh nghiệp cần phải có một lực lượng nhân sự hội đủ phẩm chất đạo đức,trình độ chuyên môn và sự hiểu biết sâu sắc trong lĩnh vực nhằm đáp ứng những đòi hỏi mà hoạt động sản xuất kinh doanh đề ra.

    Nhưng thực tế hiện nay đối với doanh nghiệp Việt nam nói chung và nhà máy in Sách giáo khoa nói riêng –có đội ngũ nhân sự chưa thực sự có đủ điều kiện đáp ứng và phù hợp với sự biến động của nền kinh tế thị trường.Bởi vậy mà công tác quản trị nhân sự mà đặc biệt là công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong các doanh nghiệp nước ta hiên nay trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

    Nhận thức được điều đó ,cùng với sự yêu thích nên em mạnh dạn chọn đè tài:”các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nhà máy in Sách giáo khoa” làm luận văn tốt nghiệp của mình cungc nhằm đẻ nâng cao hiểu biết của mình về lĩnh vực này trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay.

    Do đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng,thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân còn hạn chế,hơn nữa vấn đề đào tạo và phát triển nhân sự là vấn đề phức tạp mang nhiều tính biến động nên bản thân chuyên đè này không thể tránh khỏi những thiếu sót cả về thực tế và ý kiến đề suất.Vì vậy em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô.
    Luận văn này gồm 3 chương:
    Chương I: Cơ sở khoa học của đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp
    Chương II: Khảo sát và phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nàh máy in Sách giáo khoa trong thời gian qua
    Chương III: Một số ý kiến đề suất nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại nhà máy in Sách giáo khoa trong thời gian tới
    Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Bùi Minh Lý-Giáo viên khoa QTDN đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình làm luận văn này.
    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa QTDN trưòng DHTM ,các bác các cô chủtong phòng tổ chức nhà máy in Sách giáo khoa và các cán bộ công nhân viên đã giúp em hoàn thành luận văn này.

    MỤC LỤC

    Chương I: Cơ sỏ khoa học của đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp 1

    I.Công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 1
    1.Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1
    a.Khái niệm và mục tiêu 1
    b.Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1
    c.Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 2
    2.Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 3
    a.Khái niệm về quản trị nhân sự 3
    b.Tầm quan trọng của quản trị nhân sự 4
    3.Các nội dung của quản trị nhân sự 5
    a.Phân tích công việc 5
    b.Tuyển dụng nhân sự 5
    c.Đào tạo và phát triển nhân sự 6
    d.Đãi ngộ nhân sự 6
    e.Đánh giá kết quả thực hiện công việc 7
    II.Công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp 7
    1.Khái niệm và tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp 7
    2.Đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp 8
    a.Đào tạo năng lực chuyên môn kỹ thuật 8
    b.Đào tạo năng lực quản trị 9
    3.Phát triển nhân sự 11
    III.Các nhân tố ảnh hưởng và phương hướng cơ bản nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong các doanh nghiệp 13
    1.Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nhân sự 13
    a.Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 13
    b.Nhóm nhân tố của doanh nghiệp 13
    c.Nhóm nhân tố thuộc người lao động 14
    2.Các phương hướng cơ bản nhằm nâng cao công tác đào tao và phát triển nhân sự 14

    Chương II: Khảo sát và phân tích thự trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nhà máy in Sách giáo khoa trong thời gian qua 16
    I.Giới thiệu chung về nhà máy 16
    1.Quá trình hình thành và phát triển 16
    2.Chức năng và nhiêm vụ của nhà máy 16
    a.Chức năng 16
    b.Nhiệm vụ 16
    3.Bộ máy tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 17
    4.Môi trường hoạt động 18
    a.Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 18
    b.Môi trường bên trong doanh nghiệp 19
    5.Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy in Sách giáo khoa (2000-2002) 20
    II.Tình hình sử dụng lao động của nhà máy trong những năm gần đây(2000-2002) 22
    1.Cơ cấu lao động của nhà máy 22
    2.Phân tíchhiệu quả sử dụng lao động tại nhà máy trong mấy năm qua(2000-2002) 25
    3.Phân tích trình độ nhân sự của nhà máy 27
    III.Phân tích và đánh giá công tác đào tạo và phát triển nhân sự của nhà máy in Sách giáo khoa 29
    1.Mục tiêu đào tạo 29
    2.Kết quả công tác đào tạo của nhà máy trong thời gian qua (2000-2002) 30
    3.Các hình thức đào tạo và phát triển tại nhà máy in Sách giáo khoa 32
    IV.Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nhà máy in Sách giáo khoa 33
    1.Ưu điểm của công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nhà máy in SGK 33
    2.Những hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự của nhà máy 34

    Chương III:Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại nhà máy in Sách giáo khao trong thời gian tới. 35
    I.Một số quan điểm, phương hướng đào tạo và phát triển nhân sự của nhà máy trong thời gian tới. 35
    1. Phương hướng dài hạn 35
    2. Đào tạo và phất triển nhân sự của nhà máy trong thời gian trước mắt 36
    II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại nhà máy in Sách giáo khoa 37
    1. Giải pháp chung 37
    a. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo phát triển nhân sự 38
    b. Mở rộng hình thức, phương thức đào tạo và phát triển nhân sự 39
    c. Tăng cường hơn nữa việc đầu tư cho quỹ đào tạo và phát triển nhân sự của nhà máy in SGK 40
    d. Phảikết hợp hài hoà giữa lợi ích và mục tiêu 40
    e. Xây dựng và thực hiện phương châm phương hướng đào tạo phát triển nhân sự 41
    f. Nghiêm túc tuân thủ những nguyên tắc trong đào tạo nhân sự 42
    2. Giải pháp cụ thể 43
    a. Đối với cán bộ quản lý 43
    b. Đối với các nhân viên phòng ban 43
    c. Đối với đội ngũ lao động trực tiếp, nhất là đội ngũ công nhân kỹ thuật 44
    d. Một số giải pháp khác 44
    3. Một số kiến nghị cá nhân đối với công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nhà máy in Sách
     
Đang tải...