Luận Văn Các giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát triển ca trù trong kinh doanh du lịch tại điểm du lịch H

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Các giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát triển ca trù trong kinh doanh du lịch tại điểm du lịch Hà Nội.


    PHẦN MỞ ĐẦU



    1. Lư do chọn đề tài

    Du lịch là một trong những nhu cầu tất yếu của con người, của xă hội. Một khi xă hội phát triển th́ nhu cầu này càng phong phú và đa dạng. Nhu cầu du lịch thực chất là nhu cầu văn hóa, bởi đó là nhu cầu t́m hiểu, thưởng thức những giá trị văn hóa nghệ thuật thông qua các lọai h́nh cụ thể như di tích lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán, nghệ thuật ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn và t́m hiểu những bản sắc văn hoá của một dân tộc, một địa phương, một quốc gia.

    Trong thời đại ngày nay, khi kinh tế càng phát triển và các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau th́ văn hóa dân tộc ngày càng trở thành trung tâm của sự chú ư. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa nhưng một cách chung nhất ta có thể hiểu văn hóa theo 2 định nghĩa:

    · Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đă diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỉ nó đó cấu thành nên một hệ thống các giá trị truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của ḿnh. (định nghĩa của Unesco).

    · Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá tŕnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xă hội của ḿnh.(định nghĩa của PGS.TS Trần Ngọc Thêm)

    Như vậy, văn hóa có vai tṛ, tầm quan trọng vô cùng lớn và tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xă hội, đặc biệt là đối với ngành du lịch của Việt Nam.

    Văn hóa giải quyết vấn đề gia tăng lượng khách du lịch

    Hiện nay, có rất nhiều loại h́nh du lịch: du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch công vụ, du lịch văn húa, .Khi sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn về mặt văn hóa sẽ dẫn đến số lượng khách du lịch đến Việt Nam sẽ tăng lên. Đặc biệt, với loại h́nh du lịch văn hóa th́ văn hóa chính là động cơ, mục đích của chuyến đớ. Hơn thế nữa, những ấn tượng về văn hóa sẽ làm cho khách du lịch khú quờn về chuyến đi của ḿnh và quay trở lại Việt Nam, và sẽ giới thiệu và quảng cáo những giá trị ấy.





    Văn hóa giải quyết vấn đề bảo tồn và phát huy môi trường du lịch:

    Trong tất cả các loại h́nh du lịch th́ du lịch văn hóa là một h́nh thức du lịch mang lại nhiều lợi ích cho môi trường du lịch nhất. Du lịch văn hóa là công cụ để khôi phục, duy tŕ và phát huy những giá trị văn hóa của cộng đồng địa phương một cách hữu hiệu nhất. Du lịch văn hóa nếu khai thác tốt nó là một h́nh thức du lịch bền vững có lợi cho môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn của cộng đồng chủ nhà. Khách du lịch văn hóa thường có ư thức bảo vệ môi trường du lịch tốt hơn khách du lịch đại chúng.

    Văn hóa giải quyết vấn đề kiểm soát tác động tiêu cực

    Vấn đề kiểm soát sự tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trường tự nhiên và nhân văn là một trong những nhiệm vụ lớn của ngành du lich và của mọi người dân. Những giải pháp kiểm soát tác động tiêu cực của du lịch đều có bóng dáng của công cụ văn hóa. Chẳng hạn như việc làm thế nào để duy tŕ được bản sắc văn hóa ứng xử của người Việt trong môi trường du lịch - không thể không sử dụng công cụ văn hóa. Hay làm thế nào để bảo vệ môi trường tự nhiên và nhân văn ở các điểm đến du lịch? Ngoài các biện pháp chế tài bắt buộc chúng ta cũng phải sử dụng đến công cụ văn hóa đề tuyên truyền, giáo dục

    Văn hóa giải quyết vấn đề nâng cao h́nh ảnh thương hiệu du lịch quốc gia.

    Ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ chỉ tiêu tăng trưởng, vấn đề nâng cao h́nh ảnh thương hiệu quốc gia là một nhiệm vụ lớn nữa của ngành du lịch. Phần lớn Khách du lịch đến Việt Nam hay quyết định quay trở lại Việt Nam v́ những cuốn hút về mặt văn hóa. H́nh ảnh Việt Nam sẽ đẹp hơn trong mắt du khách thông qua những ấn tượng về mặt văn hóa. Khách du lịch sẽ khú quờn những khoảnh khắc được thưởng thức và ḥa ḿnh vào trong sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, kỷ niệm những đêm ngủ tại ngôi nhà lá ở vùng sông nước Mekong (Tour homestay), những giây phút được dạo quanh thành phố bằng xe xích lô, hay được lắng nghe những giai điệu trữ t́nh của Việt Nam, Chớnh những nét văn hóa này sẽ góp phần quan trọng làm tăng thêm h́nh ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam. H́nh ảnh thương hiệu du lịch quốc gia sẽ đẹp và ấn tượng hơn trong ḷng du khách v́ nhân tố văn hóa chứ không phải chỉ v́ cơ sở vật chất hay một logo du lịch đẹp.

    Từ những nhận định trên ta có thể thấy được rằng xu hướng du lịch văn hóa ngày càng phát triển mạnh. Đồng thời yếu tố văn hóa ngày càng được chú trọng trong vấn đề kinh doanh, đặc biệt trong kinh doanh du lịch.

    Trong văn hóa Việt Nam th́ yếu tố văn hóa tinh thần rất được coi trọng, gắn với mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là mảng văn hóa nghệ thuật biểu diễn. Nền văn hóa biểu diễn của Việt Nam rất phong phú như Múa rối nước, hát quan họ, hát ca trự, Nhưng thực tế, chỉ có múa rối nước là khá thu hút khách du lịch. Trong ḍng chảy của cuộc sống nhiều biến động, con người sẽ t́m về với những truyền thống tốt đẹp của tổ tiên, v́ thế cần phát triển hơn nữa các loại h́nh văn hóa nghệ thuật biểu diễn, mà trong đề tài này tôi xin được đề cập đến nghệ thuật biểu diễn ca trù.

    Nhiều nhà nghiên cứu đă khẳng định ca trù là một bộ môn nghệ thuơt lâu đời, độc đáo và có ư nghĩa đặc biệt trong kho tàng ca nhạc của người Việt Nam. Ca trù gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lư sống của người Việt. Do vậy nghiên cứu ca trù cũng là góp phần vào việc nghiên cứu các giá trị truyền thống trong văn hóa Việt Nam.

    Ca trù là một DI SẢN VĂN HÓA ĐẶC SẮC của Việt Nam. Đặc sắc ở sự phong phú làn điệu, thể cách, cả không gian, thời gian biểu diễn và phương thức thưởng thức; Đặc sắc cũn vỡ từ cội nguồn nó gắn bó mật thiết với lễ nghi, phong tục, với sinh hoạt cộng đồng. Ca trù làm người ta nhớ tới những tao nhân mặc khách với lối chơi ngông, chơi sang, rất tinh tế và giàu cá tính sáng tạo của những danh nhân như Nguyễn Công Trứ, Cao Bỏ Quỏt, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà Và cùng với đó là mối quan hệ giữa văn nhân (nhà thơ, nhà báo, họa sĩ) với Ả đào - mối quan hệ quan trọng nhất của lối thưởng thức ca trù. Bởi quá tŕnh tham gia sinh hoạt ca trù là quá tŕnh văn nhân sáng tạo, thể nghiệm và thưởng thức các tác phẩm của ḿnh.

    Sau năm 1945, trong một thời gian khá dài sinh hoạt ca trù vốn tao nhă và sang trọng trước đây đă bị hiểu lầm và đánh đồng với các sinh hoạt thiếu lành mạnh ở một số ca quán đô thị khiến cho xă hội chối bỏ và quyết loại sinh hoạt ca trù ra khỏi đời sống văn hóa. Ca trù đă không được nuôi dưỡng và phát triển một cách tự nhiên, không được tôn vinh đúng mức, phải chịu tồn tại thiếu sinh khí và tàn lụi. Nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ đă phải cố quên đi nghiệp đàn hát và giấu đi lai lịch của ḿnh. Khoảng chục năm trở lại đây dư luận xă hội và các cơ quan thông tấn báo chí đă từng lên tiếng về nguy cơ thất truyền của ca trù. Nguy cơ mai một dần và vĩnh viễn mất đi ca trù là một nguy cơ có thực, đ̣i hỏi chúng ta phải nhanh chóng sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn ca trù như một vốn quư văn húa của dân tộc, góp phần chấn hưng nghệ thuật và sinh hoạt ca trù. Trong thời gian gần đây, ca trù đang thu hút nhiều sự quan tâm, nó đó được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể của Việt Nam ngày 1/10/2009.

    Chính v́ những lư do trên, tôi muốn t́m hiểu sâu sắc hơn về ca trù. Đồng thời, với vai tṛ là sinh viên du lịch, cùng với ḷng yêu du lịch, sự yêu thích ca trù, tôi mong muốn đưa ca trù vào hoạt động kinh doanh du lịch, một mặt tạo nên sức hút cho du lịch, một mặt nhằm góp phần bảo tồn và phát triển ca trù.

    Kinh đô Thăng Long xưa từng là cái nôi phát triển của nghệ thuật ca trù. Và hiện nay, Hà Nội là thủ đô, là trung tâm văn hóa, chính trị của cả nước. Chào đón 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, hàng loạt các yếu tố văn hóa được hồi phục. Ca trù là một môn nghệ thuật bác học, nếu phát triển được th́ sẽ góp phần tạo thờm nột văn hóa đặc sắc cho thủ đô Hà Nội.V́ vậy, tôi đă lựa chọn đề tài “Các giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát triển ca trù trong kinh doanh du lịch tại điểm du lịch Hà Nội.”

    Trong chuyên đề, tụi cú tham khảo các tài liệu sỏch, bỏo, luận văn, về ca trù cũng như liên hệ với các câu lạc bộ, các trung tâm ca trù. Tôi xin cam đoan những tài liệu về ca trù – được nêu trong phần Tài liệu tham khảo là hoàn toàn có thật, và các thông tin đưa ra trong bài là đúng sự thật.

    2. Mục đích của chuyên đề.

    - Hệ thống hóa kiến thức chung và đặc điểm nổi bật của ca trù.

    - Giá trị và khả năng phát triển của ca trù.

    - Biết được thực trạng ca trù hiện nay

    - Biết được thực trạng ca trù trong kinh doanh du lịch

    - Đưa ra các giải pháp trước mắt và lâu dài để bảo tồn và phát triển ca trù, đưa ca trù vào kinh doanh du lịch.

    3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    3.1. Phạm vi nghiên cứu

    - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu về cơ sở lư luận của ca trù, và hoạt động ca trù trong kinh doanh du lịch.

    - Phạm vi không gian: Tại điểm du lịch Hà Nội.

    - Phạm vi thời gian: 01/03/2010 – 12/05/2010

    3.2. Phương pháp nghiên cứu

    - Phương pháp thu thập thông tin và xử lư dữ liệu.

    - Phương pháp thống kê.

    - Phương pháp liên ngành.

    - Phương pháp phỏng vấn điều tra

    4. Bố cục chuyên đề

    Chương 1:Tổng quan về ca trù và khả năng khai thác ca trù để phát triển du lịch. Tổng quan về ca trù và khả năng khai thác ca trù để phát triển du lịch.

    Chương 2: Thực trạng hoạt động ca trù của ca trù để phát triển du lịch tại Hà Nội.

    Chương 3:Các giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát triển ca trù trong kinh doanh du lịch tại Hà Nội. Các giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát triển ca trù trong kinh doanh du lịch tại Hà Nội.



    Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010

    Sinh viên thực hiện chuyên đề









    Nguyễn Thị Hoa







































    CHƯƠNG 1:

    TỔNG QUAN VỀ CA TRÙ VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC

    CA TRÙ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

    1.1. Lịch sử h́nh thành ca trù

    Dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù lao động, yêu nhạc, yêu thơ. Nền âm nhạc của Việt Nam có từ rất sớm với tinh thần khoáng đạt, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và đa cảm, nên đă có rất nhiều điệu thơ ca, hũ, vố ra đời trên khắp cỏc vựng miền, và đă cho ra đời một loại h́nh diễn xướng riêng. Nghệ thuật ca trù ra đời và phát triển chính trong ḷng cái nôi thơ, nhạc đó. Từ nhân dân mà ra, gắn liền với lịch sử nước nhà, ca trù trải suốt mười thế kỷ trước đây được nhân dân ta vô cùng ưa thích. Ca trù đi sâu vào xă hội Việt Nam từ làng xóm nông thôn đến triều đ́nh vua chúa, không chỉ vỡ nó đă đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật, mà cũn vỡ phần nội dung tư tưởng của nó phản ánh đầy đủ mọi góc độ của bản sắc Văn hóa dân tộc Việt Nam: lạc quan, nhân ái, rất nhạc, rất thơ, yêu cuộc sống yên lành, b́nh dị nhưng tràn đầy tự hào dân tộc, kiên cường đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc. Cũng chớnh vỡ nội dung tư tưởng lành mạnh đó mà trong ca trù có đủ các thể loại văn học: trữ t́nh lăng mạn, anh hùng ca, sử thi, thơ ca giáo huấn (giảng kinh truyện, khuyên đạo đức).

    Ca trù chỉ một lối hát cổ truyền của người Việt. Tên gọi ca trù cũng đă được tài liệu cổ ghi nhận. Trờn cỏc tài liệu Hỏn Nụm chữ “trự” trong “ca trự” đều dùng chữ “trự”. Theo đú Trự là thẻ làm bằng tre, trên thẻ có ghi số tiền (hoặc quy định ngầm với nhau là mỗi thẻ tương ứng với một khoản tiền), dùng để thưởng cho đào và kép ngay trong khi biểu diễn thay cho việc thưởng bằng tiền mặt; cuối chầu hát sẽ căn cứ vào số thẻ mà tính tiền trả cho đào và kép hoặc giáo phường. Người quyết định việc thưởng này chính là vị quan viên (khách nghe hát), sử dụng trống chầu (gọi là cầm chầu). Đó là nguồn gốc của tên gọi ca trù; cũng là thuật ngữ sử dụng trong chuyên khảo này. Tuy nhiên ca trù, với ư nghĩa là một lối hỏt cú dựng thẻ để thưởng như đă nói ở trên th́ chỉ có ở hát ca trù ở đ́nh đền, tức là hát thờ.

    Ca trù sử dụng ba nhạc khí đặc biệt (không chỉ về cấu tạo mà c̣n về cách thức diễn tấu) là đàn đỏy, phỏch và trống chầu. Về mặt văn học ca trù làm nảy sinh một thể loại văn học độc đáo là hát nói. Đây là một bộ môn nghệ thuật ca nhạc “thớnh phũng” được h́nh thành trên nền tảng âm nhạc dân gian Bắc bộ, người nghe cũng tham gia vào cuộc hát bằng việc cầm chầu. Ca trù cũn cú những cái tên khác như: hát cửa đỡnh, hỏt nhà tṛ (hát ở đ́nh, đền, miếu), hát cửa quyền (trong cung phủ), hát nhà tơ (hát ở dinh quan, tư gia các gia đ́nh quyền quư), hát ả đào, hát cô đầu (hát ở các ca quán) .

    Ca trù đă để lại những dấu ấn sâu đậm về đời sống tinh thần của con người Việt nam xưa. Theo một số nhà nghiên cứu: ca trù có thể có từ thời Triệu đà, thời Lư, Trần và hưng thịnh từ Triều Lê, được bắt nguồn từ những lối ca vũ trong cung vua chúa thời xưa. Ca vũ của ta một phần chịu ảnh hưởng của ca vũ Trung Quốc, một phần chịu ảnh hưởng của điệu múa Chiêm Thành và của các rợ do các cuộc chinh phục thời Lư, Trần du nhập vào.

    Tương truyền vào thời vua Lư Thái Tổ ( 1010 – 1028) đă từng có một ca nhi hát hay múa giỏi tên là Đào Thị biểu diễn xuất sắc ḍng nhạc này và rất được vua khen ngợi. Người thời đó mộ danh tiếng của Đào Thị nên cứ phàm là con hát th́ đều gọi là “Ả đào”. V́ vậy nên từ những ngày đầu ca trù được biết đến với cái tên hát ả đào.

    Tuy vậy, ca trù lại có cội nguồn từ lối hát cửa đ́nh - một lối hát tín ngưỡng thờ thành hoàng làng. Lối hát cửa đ́nh từ những ngày đầu được các trưởng tộc, trưởng làng dùng vào việc cầu trời đất, thánh thần. Lấy âm nhạc làm tín hiệu truyền lời thỉnh cầu của dân làng đến các đấng thần linh. Do đó, ca trù gắn liền với nghi thức tế thần ở cỏc đỡnh làng, ngoài những điệu hát cũn cú cỏc nghi lễ với vũ điệu và cả cỏc cỏch thi tuyển tại đ́nh làng trong dân gian nờn cỏc lề lối biểu diễn ca trù được gọi là thể cách. Thể cách ca trù vừa bao gồm làn điệu, vừa bao gồm các h́nh thức diễn xướng khác như múa, biểu diễn kỹ thuật nghề (đàn, trống). Trong 49 tài liệu Hỏn Nụm có liên quan đến ca trù được khảo sát trong có 8 bản mang tên Ca trù thể cách. Các học giả Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề trong sách Việt Nam ca trù biên khảo cũng gọi là các thể ca trù. Về sau, các bậc vua chúa cũng lấy ḍng nhạc này để hát cúng trời đất và tổ tiên nơi thái miếu.

    Theo như dân gian truyền miệng th́ vào đời nhà Lê, Đinh Lễ - tự là Nguyên Sinh, người làng Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, con nhà gia thế, tính t́nh phóng khoáng, không thích công danh bó buộc thường ụm cơy đàn nguyệt đến bên bờ suối gẩy rồi hát để hoà với tiếng suổi chảy trong khe. Một hôm Nguyên Sinh đem đàn và rượu vào rừng thông để tiêu khiển bỗng nhiên gặp được hai cụ già. Đú chớnh là Lư Thiết Quài và Lă Động Tân (hai vị trong bát tiên), hai vị tiờn ụng đưa cho Nguyên Sinh khúc gỗ ngô đồng và tờ giấy vẽ kiểu mẫu đàn rồi dặn đóng đàn theo kiểu mẫu như trong giấy. Tiếng đàn đó sẽ giải trừ được ma quỷ và mọi phiền muộn. Nguyên Sinh sụp xuống lạy tạ, lúc ngẩng lên hai vị tiờn ụng đó hóa ra đám mây trắng bay về lối tây.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...