Luận Văn Các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
    DANH MỤC HÌNH . ix
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT . x
    PHẦN MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CHỈ
    SỐNĂNG LỰC CẠNH TRANH 4
    1.1Một sốkhái niệm 4
    1.1.1 Năng lực cạnh tranh . 4
    1.1.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia . 5
    1.1.3 Năng lực cạnh tranh ngành . 6
    1.1.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp . 7
    1.1.5 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 8
    1.1.6 Mối quan hệnăng lực cạnh tranh giữa các cấp độ . 9
    1.2 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 9
    1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 9
    1.2.2 Chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh 11
    1.2.2.1 Chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh là gì ? . 11
    1.2.2.2 Lịch sửhình thành và phát triển của PCI 11
    1.2.2.3 Vai trò của chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI . 13
    1.2.2.4 Các chỉsốvà cách thức đo lường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 15
    1.2.2.5 Phương pháp xây dựng chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh 25
    1.2.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 30
    1.2.2.7 Ưu điểm và hạn chếcủa chỉsốPCI 35
    iii
    1.2.2.8 Kinh nghiệm của 1 sốđịa phương vềcải thiện chỉsốPCI nhằm
    nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa . 36
    Tiểu kết chương 1 40
    CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHỈSỐNĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
    TỈNHCỦA KHÁNH HÒA . 41
    2.1Khái quát điều kiện tựnhiên, tình hình kinh tếxã hội của tỉnh Khánh Hòa 41
    2.1.1 Đặc điểm tựnhiên 41
    2.1.1.1 Vịtrí địa lý . 41
    2.1.1.2 Điều kiện tựnhiên 41
    2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên . 43
    2.1.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội . 46
    2.1.2.1 Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế 46
    2.1.2.2 Cơ cấu lao động . 47
    2.1.2.3 Hệthống Cơ sởhạtầng 49
    2.2 Thực trạng xếp hạng chỉsốnăng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa . 53
    2.2.1 Tổng quan biến động chỉsốPCI giai đoạn 2005-2011 53
    2.2.2 Phân tích biến động các chỉsốPCI thành phần . 56
    2.2.2.1 ChỉsốChi phí gia nhập thịtrường . 56
    2.2.2.2 ChỉsốTiếp cận đất đai và sự ổn định trong sửdụng đất . 58
    2.2.2.3 Chí sốTính minh bạch và tiếp cận thông tin 59
    2.2.2.4 ChỉsốChi phí thời gian đểthực hiện các quy định của Nhà nước 62
    2.2.2.5 ChỉsốChi phí không chính thức 63
    2.2.2.6 ChỉsốTính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh 65
    2.2.2.7 ChỉsốDịch vụhỗtrợdoanh nghiệp . 67
    2.2.2.8 ChỉsốĐào tạo lao động . 70
    2.2.2.9 Chỉsốthiết chếpháp lý 71
    2.2.3 So sánh chỉsốPCI của tỉnh Khánh Hòa với cảnước 73
    2.2.4 So sánh chỉsốPCI với các tỉnh Duyên Hải Trung Bộ . 75
    iv
    2.2.5 So sánh chỉsốPCI của Khánh Hòa giai đoạn 2006-2011 với Bình
    Định và Quảng Ninh . 82
    2.2.5.1 Lý do chọn Quảng Ninh và Bình Đị nh đểso sánh với Khánh Hòa 82
    2.2.5.2 So sánh ChỉsốPCI 85
    2.2.5.3 So sánh các chỉsốthành phần của chỉsốPCI . 87
    Tiểu kết chương 2 99
    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH CẤP TỈNH CỦA KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN TỚI 100
    3.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế 100
    3.1.1 Tác động của bối cảnh quốc tế . 100
    3.1.2 Các yếu tốphát triển nội sinh . 101
    3.2 Định hư ớng phát triển kinh tế- xã hội t ỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010- 2020 102
    3.2.1 Quan điểm phát triển kinh tếxã hội của tỉnh Khánh Hòa 102
    3.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế 105
    3.2.3 Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế 105
    3.3 Nguyên tắc cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh
    tranh của tỉnh . 106
    3.3.1 Cải thiện môi trường kinh doanh của tỉnh là mục tiêu cao nhất . 106
    3.3.2 Thực hiện theo thứtựưu tiên, có lộtrình và là công việc thường
    xuyên, lâu dài 107
    3.3.3 Nâng cao nhận thức và gắn kết chỉtiêu cải thiện môi trường kinh
    doanh, chỉsốnăng lực cạnh tranh với các chương trình hoạt động của các
    sở, ban nghành và các huyện thị 107
    3.3.4 Chú trọng các công tác quảng bá, cải thiện cảm nhận của cộng đồng
    doanh nghiệp và nhà đầu tư đối với môi trường kinh doanh tại tỉnh 107
    3.3.5 Có cơ chếgiám sát và theo dõi quá trình thực hiện . 108
    3.4 Giải pháp nâng cao ch ỉ sốnăng lực c ạnh tranh c ấp tỉ nh của t ỉnh Khánh Hòa 109
    3.4.1 Những điểm làm chưa tốt của các chỉsố 109
    3.4.2 Các giải pháp đểcải thiện các chỉsốthành phần 110
    v
    3.4.2.1 ChỉsốChi phí gia nhập thịtrường . 110
    3.4.2.2 ChỉsốTiếp cận đất đai và sự ổn định trong sửdụng đất . 111
    3.4.2.3 ChỉsốTính minh bạch và tiếp cận thông tin 112
    3.4.2.4 ChỉsốChi phí thời gian đểthực hiện các quy định của Nhà nước 113
    3.4.2.5 ChỉsốChi phí không chính thức 114
    3.4.2.6 ChỉsốTính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh 114
    3.4.2.7 ChỉsốDịch vụhỗtrợdoanh nghiệp . 115
    3.4.2.8 ChỉsốĐào tạo lao động . 115
    3.4.2.9 Chỉsốthiết chếpháp lý 116
    3.5 Một sốkhuyến nghịnhằm hoàn thiện hoạt động của chính quyền tỉnh . 117
    3.5.1 Nâng cao chất lượng cơ sởhạtầng . 117
    3.5.2 Phát triển và thu hút nguồn nhân lực có chất lượng 118
    3.5.3 Đổi mới nhận thức của cán bộcông chức phục vụcông dân . 119
    3.5.4 Công nghệhóa hoạt động cung ứng dịch vụ hành chính công 120
    Tiểu kết chương 3 123
    KẾT LUẬN . 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 126
    PHỤLỤC
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1: Trọng sốcủa các chỉsốthành phần . 29
    Bảng 2.1: Xếp hạng PCI Khánh Hòa so với cảnước 53
    Bảng 2.2: Các chỉtiêu của chỉsốgia nhập thịtrường năm 2010, 2011 57
    Bảng 2.3: Các chỉtiêu của chỉsốtiếp cận đất đai và sự ổn định trong sửdụng
    đất năm 2010, 2011 . 59
    Bảng 2.4: Các chỉtiêu của chỉsốtính minh bạch và tiếp cận thông tin năm
    2010,2011 61
    Bảng 2.5: Các chỉtiêu của chỉsốchi phí thời gian đểthực hiện các quy định
    của nhà nước năm 2010, 2011 . 63
    Bảng 2.6: Các chỉtiêu của chỉsốChi phí không chính thức năm 2010, 2011 . 65
    Bảng 2.7: Các chỉtiêu của chỉsốTính năng động và tiên phong của lãnh đạo
    tỉnh năm 2010, 2011 67
    Bảng 2.8: Các ch ỉ tiêu c ủa chỉ s ốDị ch v ụhỗtr ợdoanh nghi ệp năm 2010, 2011. 69
    Bảng 2.9: Các chỉtiêu của chỉsốĐào tạo lao dộng năm 2010, 2011 71
    Bảng 2.10: Các chỉtiêu của chỉsốThiết chếpháp lý năm 2010, 2011 . 73
    Bảng 2.11: Biến động chỉsốPCI của tỉnh Khánh Hòa so vớicảnước . 73
    Bảng 2.12: Thứhạng PCI của Khánh Hòa so với các tỉnh trong vùng 77
    Bảng 2.13: Thay đổi điểm sốPCI của Khánh hòa vàcác tỉnh trong vùng 78
    Bảng 2.14: Điểm sốvà vịtrí thứhạng của Khánh Hòa, Bình Định, Quảng
    Ninh từnăm 2005 đến 2011 . 86
    Bảng 3.1: Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa tỉnh Khánh Hòa đến 2010
    –2015 và 2020 106
    vii
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ2.1: Cơ cấu lao động các nghành kinh tếcủa tỉnh Khánh Hòa năm
    2006, 2010 . 48
    Biểu đồ2.2: Điểm sốvà vịtrí của PCI Khánh Hòa từnăm 2005 đến 2011 54
    Biểuđồ2.3: Chi phí gia nhập thịtrường của Khánh Hòa 2005-2011 . 56
    Biểu đồ2.4: Chỉsốtiếp cận đất đai và sự ổn định trong sửdụng đất của Khánh
    Hòa năm 2005-2011 58
    Biểu đồ2.5: ChỉsốTính minh bạch và tiếp cận thông tin của Khánh Hòa
    2005-2011 . 60
    Biểu đồ2.6: ChỉsốChi phí thời gian đểthực hiện các quy định của Nhà Nước
    của Khánh Hòa 2005-2011 62
    Biểu đồ2.7: ChỉsốChi phí không chính thức của Khánh Hòa 2005-2011 . 64
    Biểu đồ2.8: Chỉsốtínhnăng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh của tỉnh
    Khánh Hòa 2005-2011 . 66
    Biểu đồ2.9: ChỉsốDịch vụhỗtrợdoanh nghiệp tỉnh Khánh Hòa 2005-2011 . 68
    Biểu đồ2.10: ChỉsốĐào tạo lao động tỉnh Khánh Hòa 2005-2011 . 70
    Biểu đồ2.11:Chi sốThiết chếpháp lý của tỉnh Khánh Hòa 2005-2011 . 72
    Biểu đồ2.12:ChỉsốPCI thành phần của Khánh Hòa và giá trịtrung vịqua các
    năm từ2005 đến 2011 . 74
    Biểu đồ2.13: Điểm sốPCI của Khánh Hòa và các tỉnh trong vùng Duyên hải
    Trung Bộtừ2005 đến 2011 . 76
    Biểu đồ2.14: Cơ cấu kinh tếcủa Quảng Ninh và Khánh Hòa năm 2020 84
    Biểu đồ2.15: ChỉsốPCI qua các năm từ2005 đến 2011 của Bình Định –
    Quảng Ninh –Khánh Hòa . 85
    Biểu đồ2.16: ChỉsốChi phí gia nhập thịtrường từnăm 2005 đến 2011 của
    Bình Định-Quảng Ninh –Khánh Hòa 87
    Biểu đồ2.17: Chỉsốtiếp cận đất đai và sự ổn định trong sửdụng đất từnăm
    2005 đến 2011 của Bình Định –Quảng Ninh –Khánh Hòa. 88
    viii
    Biểu đồ2.18: Chỉsốtính minh bạch và tiếp cận thông tin từnăm 2005 đến
    2011 của Bình Định –Quảng Ninh –Khánh Hòa 90
    Biểu đồ2.19: Chỉsốchi phí thời gian đểthực hiện các quy định của nhà nước
    từnăm 2005 đến 2011 của Bình Định –Quảng Ninh –Khánh Hòa . 91
    Biểu đồ2.20: Chỉsốchi phí không chính thức từnăm 2005 đến 2011 của Bình
    Định –Quảng Ninh –Khánh Hòa 92
    Biểu đồ2.21: ChỉsốTính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh từnăm
    2005 đến 2011 của Bình Định –Quảng Ninh –Khánh Hòa. 93
    Biểu đồ2.22: ChỉsốDịch vụhỗtrợdoanh nghiệp từnăm 2005 đến 2011 của
    Bình Định –Quảng Ninh –Khánh Hòa. 95
    Biểu đồ2.23: ChỉsốĐào tạo lao động từnăm 2005 đến 2011 của Bình Định –
    Quảng Ninh –Khánh Hòa. 96
    Biểu đồ2.24: ChỉsốThiết chếpháp lý từnăm 2005 đến 2011 của Bình Định –
    Quảng Ninh –Khánh Hòa. 97
    ix
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1: Biểu đồ“hình sao” thểhiện kết quảđiều hành của từng tỉnh theo chỉ
    sốthành phần năm 2009 28
    Hình 1.2: Mô hình phương pháp xây dựng chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 30
    Hình 2.1: Chỉsốthành phần của tỉ nh Khánh Hòa so v ới các t ỉ nh trong vùng (1) 80
    Hinh 2.2: Chỉs ốthành ph ần của t ỉnh Khánh Hòa so v ới các t ỉnh trong vùng (2) . 81
    Hình 2.3: Chỉsốthành phần của Khánh Hòa so với các tỉnh trong vùng (3) 82
    x
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
    - CBCC: Cán bộcông chức
    - CCHCC: Cải cách hành chính công
    - CCTTHC: Cải cách thủtục hành chính
    - CNH: Công nghiệp hóa
    - CPKCT: Chi phí không chính thức
    - CTCP: Công ty cổphần
    - DN: Doanh nghiệp
    - DNNVV: Doanh nghiệp nhỏvà vừa
    - DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
    - DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
    - ĐKKD:Đăng ký kinh doanh
    - EU (European Union): Liên minh Châu Âu
    - FDI (foreign direct investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    - GCI (Global Compitiveness Index): Năng lực cạnh tranhtoàn cầu
    - GDP (Gross Dosmetic Product): Tổng sản phẩm nội địa
    - GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất
    - HĐH: Hiện đại hóa
    - IMD (International Institute for Management Development): Viện Quốc tếvề
    Quản lý và Phát triển
    - KCN: Khu công nghiệp
    - KTTT: Kinh tếthịtrường
    - NLCT: Năng lực cạnh tranh
    - ODA ( official development assistance): Hỗtrợphát triển nước ngoài
    - PCI (Provincial Competitiveness Index): Chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh
    - TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn
    - UBND: Ủy ban nhân dân
    xi
    - USAID (United States Agency for International Development): Cơ quan phát
    triển quốc tếHoa Kỳ
    - USD (United States Dollar): Đô la mỹ
    - VCCI (Vietnam Chamber of Commerce and Industry): Phòng Thương Mại và
    Công Nghiệp Việt Nam
    - VNCI (Vietnam Competitiveness Initiatives): Dựán Nâng cao năng lực cạnh
    tranh Việt Nam
    - WEF (World Economic Forum): Diễn đàn Kinh tếThếgiới
    - WTO (World Trade Organization): Tổchức thương mại thếgiới.
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của nghiên cứu
    Ngày này,ởhầu hết các nước trên thếgiới sựphát triển vững mạnh của khu
    vực kinh tếtư nhân được xem có vai trò then chốt đối với sựphát triển thịnh vượng
    của nền kinh tế. Những năm gần đây Việt Nam đã chứng kiến sựphát triển nhanh
    chóng của khu vực tư nhân, hơn 136000 doanh nghiệp tư nhân được đăng ký chính
    thức kểtừkhi ban hành luật doanh nghiệp năm 2000[12]. Sựlớn mạnh đó đã góp
    phần đưa nền kinh tếViệt Nam đạt tốc độtăng trưởng hàng năm ởmức ấn tượng.
    Nhưng việc tăng trưởng này chủyếu tập trung ởmột sốtỉnh thành.Vấn đềcạnh
    tranh cấp tỉnh đã xuất hiện song chưa thực sựrõ nét cho đến khi có sựphân cấp
    mạnh mẽgiữa trung ươngvà tỉnh, tạo quyền hành nhất định cho các tỉnh trong phát
    triển kinh tế.
    Sựphát triển kinh tếxã hội các tỉnh trong những năm qua cũng cho thấy
    chính quyền cấp tỉnh có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tếxã
    hội và địa phương. Chính quyền đãđang và cái thiện môi trường kinh doanh, tạo
    điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư ởđịa phương. Nhiều địa
    phương đã thành công trong việc thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp và cải
    thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân. Những thành công đó đã khiến các
    nhà nghiên cứu, các tổchức trong và ngoài nước quan tâm hơn dến vai trò cấp tỉnh
    mà cụthểhơn là cạnh tranh cấp tỉnh ởViệt Nam. Năng lực cạnh tranh được tạo nên
    từtập hợp nhiều yếu tốkhác nhau, tác động đa chiều, đan xen và ảnh hưởng qua lại
    rất phức tạp. Hiện nay năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được đánh giá thông qua chỉsố
    năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI –Provincial Competitiveness Index) của các tỉnh,
    thành phốtrực thuộc trung ương trong phạm vi cảnước.
    Khánh Hòa là tỉnh nằm trong vùng kinh tếcủa miền Trung với những điều
    kiện tựnhiện và cơ sởhạtầng thuận lợi. Theo kết quảđánh giá xếp hạng thông qua
    chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
    Nam (VCCI) cho thấy Khánh Hòa chưa phải địa phương có điểm sốvà thứhạng
    2
    cao. Năm 2009 Khánh Hòa đạt 58,66 điểm xếp hạng 30 trong số64 tỉnh thành thuộc
    nhóm khá, nhưng năm 2010 Khánh Hòa chỉđạt 56,75 và giảm 10 bậc nên đứng vị
    trí 40 trong số 64 tỉnh thành, đến năm 2011 Khánh hòa đạt 59,11 tăng hơn so với
    năm 2010 và vịtrí cũng tăng xếp vịtrí thứ34 trong số64 tỉnh thành. Sựtăng giảm
    không ổn định qua các năm ảnh hưởng không nhỏđến năng lực cạnh tranh chung
    của địa phương. Xuất phát từthực tiễn trên kết hợp với hiện nay chưa có một
    nghiên cứu nào tại Khánh Hòa thực hiện khào sát, đánh giá chỉsốnăng lực cạnh
    tranh cấp tỉnh.Vì thếviệc chọn đềtài nghiên cứu “Các giải pháp nhằm cảithiện và
    nâng cao chỉsố năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa” đáp ứng yêu cầu vềmặt
    lý luận và thựctiễn.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Dựa trên cơ sởlý luận vềnăng nực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉsốnăng lực
    cạnh tranh cấp tỉnh do VCCI thực hiện đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao năng
    lực cạnh tranh cấp tỉnh của Khánh Hòa trong thời gian tới.
    3. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đềtài là các chỉtiêu, các chỉsốthành phần cấu
    thành nên chỉsốPCI qua các năm của tỉnh Khánh Hòa và một sốđịa phương , các
    doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, một sốcơ quan chính quyền trên địa bàn
    tỉnh KhánhHòa.
    Phạm vi nghiên cứu của đềtài là tiến hành nghiên cứu chỉsốnăng lực cạnh
    tranh cấp tỉnh trên phạm vi toàn tỉnh Khánh Hòa, trên đó có mối liên hệvới một số
    tỉnh ởViệt Nam.Thời gian nghiên cứu từtháng 2 năm 2012 đến tháng 6 năm 2012.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trên cơ sởphương pháp luận, nghiên cứu này dựkiến sẽáp dụng một số
    phương pháp cụthểnhư sau:
    - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: chủyếu hệthống lại các lý thuyết liên
    quan đến năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh
    cấp tỉnh và các chỉsốđánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh), các nhân tố ảnh hưởng
    đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
    3
    - Phương pháp thu thập thông tin: tiến hành thu thập thông tin thứcấp từcác
    cơ quan quản lý nghành, từwebsite PCI, VCCI.
    5.Ý nghĩa của đề tài
    Ý nghĩa khoa học: Hiện nay cơ sởlý thuyết vềxếp hạng NLCT cấp tỉnh vẫn
    chưa được làm rõ tuy nhiên đềtài vận dụng những lý thuyết vềcạnh tranh đểlàm rõ
    vấn đềtừđó áp dụng nó vào thực tế.
    Ý nghĩa thực tế: Từkết quảđánh giá chỉsốchi phí gia nhập thịtrường của
    tỉnh Khánh Hòa so sánh với một sốđịa phương khác đềtài đã khẳng định được
    những nỗlực và chỉra những bất cập của chính quyền tỉnh Khánh Hòa trong cải
    thiện môi trường kinh doanh, đồng thời xác định rõ trọng tâm đổi mới hoạt động
    của chính quyền tỉnh trong thời gian tới. Đồng thời đềtài này có thểlàm tài liệu
    tham khảo và mởra các hư ớng nghiên cứu m ới cho nh ững đềtài nghiên cứu sau này.
    6. Nội dung của đềtài
    Ngoài phần mởđầu và kết luận thì đềtài nghiên cứu được chia làm 3
    chương: Trong đó chương 1 hệthống lại cơ sởlý thuyết vềcạnh tranh, NLCT và
    chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tinh (PCI), đồng thời đưa ra một sốkinh nghiệm của
    một vài địa phương đểtham khảo. Chương 2 lại đềcập chủyếu đến thực trạng cụ
    thểlànhững điều kiện vềtựnhiên, kinh tếxã hội của Khánh Hòa, quan trọng hơn là
    tập trung phân tích thực trang cũng như đánh giá vềchỉsốPCI của Khánh Hòa,
    đồng thời so sánh với tỉnh có điều kiện tương đồng và tình cạnh tranh với Khánh
    Hòa. Chương 3 là chương đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao điểm
    sốcủa những chỉsốthành phần nói riêng và chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh nói
    chung, bên cạnh đó cũng đềxuất đồng thời có một sốkhuyến nghịnhằm hoàn thiên
    tổchức của tỉnh Khánh Hòa.
    4
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH VÀ CHỈSỐNĂNG LỰC CẠNH TRANH
    1.1 Một sốkhái niệm
    1.1.1 Năng lực cạnh tranh
    Từnhiều thập kỉtrước đây, thuật ngữ“Năng lực cạnh tranh” đãtrởnên khá
    phổbiến đối với nhiều nhà kinh tế, hoạch định chính sách trên thếgiới dướnhiều
    quan điểm nghiên cứu bằng cách sửdụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác
    nhau .Nhưng ởViệt Nam thuật ngữnày mới thực sựđược biết đến trong vài năm
    gần đây. Khái niệm “Năng lực cạnh tranh” được sửdụng trong các nghiên cứu ở
    nhiều phạm vi, cấp độkhác nhau: toàn cấu, quốc gia, địa phương, doanh nghiệp, sản
    phẩm Ởmỗi cấp độkhác nhau thì năng lực cạnh tranh được hiểu theo theo cách
    khác nhau.
    Có rất nhiều thuật ngữkhác nhau liên quan đến quá trình cạnh tranh giữa các
    chủthểđược sửdụng song hành cùng với thuật ngữ“Năng lực cạnh tranh”
    (Competitiveness) như: “Sức cạnh tranh” (Competitive Edge), “Khảnăng cạnh
    tranh” (Competitive Capacity), “Lợi thếcạnh tranh” (Competitive Advantage) và
    “Tính cạnh tranh” (Competitivity). Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có sựthống
    nhất trong việc sửdụng những thuật ngữnày. Và trong thực tế, các thuật ngữ“Năng
    lực cạnh tranh”, “Sức cạnh tranh” và “Khảnăng cạnh tranh” đều được dùng là
    “Competitiveness”.
    Theo quan điểm của K.Marx, “cạnh tranh” là “sựganh đua đấu tranh gay gắt
    giữa các nhà TB nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
    dùng hàng hóa đểthu được lợi nhuận siêu ngạch”. Theo từđiển kinh doanh (xuất
    bản năm 1992 ởAnh) thì cạnh tranh trong cơ chếthịtrường được định nghĩa là “sự
    ganh đua, kinh địch giữa các nhà kinh doanh trên thịtrường nhằm tranh giành cùng
    một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng vềphía mình”. Khái
    quát lại hệthống lý thuyết vềcạnh tranh cho thấy, cạnh tranh là một khái niệm có
    nhiều cách hiểu khác nhau, là một phạm trù rất rộng và mang tính lâu dài. Khái
    5
    niệm cạnh tranh được sửdụng cho cảphạm vi doanh nghiệp, ngành hoặc quốc
    gia điều này chỉkhác nhau ởmục tiêu được đặt ra là ởquy mô doanh nghiệp hay
    quốc gia mà thôi. Trong khi đối với một doanh nghiệp, mục tiêu chủyếu là tồn tại
    và tìm kiếm lợi nhuận cao thì đối với quốc gia là tạo việc làm nâng cao mức sống và
    phúc lợi cho nhân dân. Tóm lại cạnh tranh là quan hệkinh tếmà ởđó các chủthể
    cạnh tranh ganh đua nhautìm mọi biện pháp, cảnghệthuật lẫn thủđoạn đểđạt mục
    tiêu của mình.
    Liên quan đến quá trình cạnh tranh, năng lực cạnh tranh được hình thành thu
    hút sựquan tâm của các nhà hoạch định chính sách, chính phủquốc gia, các doanh
    nhân và cảcác nhà nghiêncứu. Từkhái niệm cạnh tranh có thểhiểu rộng ra NLCT
    là tập hợp những điều kiện vốn có hoặc khảnăng đủđểgiành thắng lợi, tạo lập
    được những thuận lợi hay lợi thếcủa chủthểcạnh tranh (cá nhân hay tổchức, DN
    hay quốc gia) trong việc thực hiện cùng mục tiêu nào đó.
    Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau vềnăng lực cạnh tranh trên các cấp
    độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Và hiện chưa có một lý thuyết nào hoàn
    toàn có tính thuyết phục vềvấn đềnày, do đó không có lý thuyết “chuẩn” vềnăng
    lực cạnh tranh. Tuy nhiên, hai hệthống lý thuyết với hai phương pháp đánh giá
    được các quốc gia và các thiết chếkinh tếquốc tếsửdụng nhiều nhất : Phương
    pháp thứnhất do Diễn đàn kinh tếthếgiới (WEF) thiết lập trong Báo cáo cạnh tranh
    toàn cầu, phương pháp thứhai do Viện Quốc tếvềquản lý và phát triển (IMD) đề
    xuất trong cuốn niên giám cạnh tranh thếgiới. Cảhai phương pháp này đều do một
    sốGiáo sư đại học Havard như Michael Porter, Jeffrey Shach và một sốchuyên gia
    của WEF như Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng.
    1.1.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia
    Năng lực cạnh tranh quốc gia được hiểu theo nhiều cách tiếp cận khác nhau.
    Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh quốc
    gia là khảnăng của nước đó đạt được những thành quảnhanh và bền vững vềmức
    sống, nghĩa là đạt được mức tăng trưởng cao xác định sựthay đổi tổng sản phẩm
    quốc nội trên đầu người theo thời gian”.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]. Từđiển kinh doanh Anh (1992).
    [2]. Từđiển Bách Khoa Việt Nam (tập 1).
    [3]. Lương Gia Cường (2003) –Nhà xuất bản Giao Thông vận tải, “Nâng cao năng
    lực cạnh tranh quốc gia”.
    [4]. Hà Phạm (2008), “xây dựng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt”.
    [5]. Nguyễn ThịHường (2009), khóa luận tốt nghiệp “ Các giải pháp nhằm cải thiện
    và nâng cao chỉsốnăng lực cạnh tranh tỉnh Hà Nam”.
    [6]. Nguyễn Minh Tuấn (2010) -Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. HồChí Minh,
    “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh
    tếquốc tế”.
    [7]. Phan Nhật Thanh (2010), Luận án tiến sỹ“Nghiên cứu nâng cao chỉsốnăng lực
    cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Hải Dương”.
    [8]. Báo cáo tham luận tổng hợp đềxuất giải pháp nâng cao PCI của thành phốĐà
    Nẵng năm 2009.
    [9]. Báo cáo đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên địa bàn thành
    phốĐà nẵng (2010)
    [10]. Sởkếhoạch đầu tư tỉnh Phú Yên (2011), “ Báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh
    tranh cấp tỉnh và đềxuất kếhoạch cảithiện môi trường kinh doanh, năng lực cạnh
    tranh của tỉnh Phú Yên (giai đoạn 2011 –2012)”.
    [11]. Sởcông thương tỉnh Khánh Hòa (2006), “Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát
    triển công nghiệp Khánh Hòa đến năm 2015 có tính đến năm 2020”.
    [12]. VCCI và USAID(2005), Báo cáo chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm
    2005 của Việt Nam
    [13]. VCCI và USAID (2006), Báo cáo chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm
    2006 của Việt Nam.
    [14]. VCCI và USAID (2007), Báo cáo chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm
    2007 của Việt Nam
    [15]. VCCI và USAID (2008), Báo cáo chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm
    2008 của Việt Nam
    127
    [16]. VCCI và USAID, Báo cáo chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2009 của
    Việt Nam.
    [17]. Cục thống kê tỉ nh Khánh Hòa - Niên giám thống kê tỉ nh Khánh Hòa năm 2005.
    [18]. Cục thống kê tỉ nh Khánh Hòa - Niên giám thống kê tỉ nh Khánh Hòa n ăm 2006.
    [19]. Cục thống kê tỉ nh Khánh Hòa - Niên giám thống kê tỉ nh Khánh Hòa n ăm 2007.
    [20]. Cục thống kê tỉ nh Khánh Hòa - Niên giám thống kê tỉ nh Khánh Hòa n ăm 2008.
    [2 1]. Cục thống kê tỉ nh Khánh Hòa - Niên giám thống kê tỉ nh Khánh Hòa n ăm 2009.
    [22]. Cục thống kê tỉ nh Khánh Hòa - Niên giám thống kê tỉ nh Khánh Hòa n ăm 2010
    [23]. UBND tỉnh Khánh Hòa (2010), “ Đềán Đào tạo nghềcho lao động nông thôn
    đến năm 2020 của tỉnh Khánh Hòa”
    [24].“ChỉsốPCI: Công cụgiám sát của doanh nghiệp” (http://dddn.com.vn/20100
    114084332923cat130/chi-so-pci-cong-cu-giam-sat-cua-doanh-nghiep.htm).
    [25]. “PCI –Công cụđột phá” (http://dddn.com.vn/2012051409469683cat183/pci-cong-cu-tao-dot-pha.htm).
    [26]. “ Đòn bẩy cải thiện đầu tư” (http://www.baohungyen.vn/content/viewer.asp?a
    =19454&z=120).
    [27]. “Khánh Hòa chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa” (http://
    www.khachsannhatrang.net/modules.php?name=KhanhHoa&td=view_article&id=32 ).
    [28]. Chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2010 (http://www.baokhanhhoa.com.vn
    /Chinhtri-Xahoi/2005/11/109167/).
    [29]. Định hướng phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2020 (http://www.khanhhoa.
    gov.vn/?ArticleId=7888ff6f-c9c7-419d-9be2-adfd8687e4ba)
    [30]. Phương hướng cải cách thủtục đăng ký kinh doanh
    (http://vietnameselawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=sho
    wnews&topicid=1579).
    [31]. “ Làm gì đểcải thiện chỉsốPCI ” (http://www.baomoi.com/Lam-gi-de-cai-thien-chi-so-PCI/45/8105073.epi).
    [32].Trang web chính thức của chỉsốnăng lực cạnh tranh PCI (http://www.pciv
    ietnam.org/) .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...