Luận Văn Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Đôn

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Nha Trang


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG . vi
    DANH MỤC HÌNH . vii
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
    VỐN TIỀN GỬI 4
    1.1.Ngân Hàng Thương Mại 4
    1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại .4
    1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng thương mại 5
    1.1.2.1.Chức năng trung gian tín dụng .5
    1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán 5
    1.1.2.3. Chức năng tạo tiền 5
    1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 6
    1.1.3.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 6
    1.1.3.2 Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệpvới thị trường 7
    1.1.3.3. Ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô
    nền kinh tế 7
    1.1.3.4. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với
    nền tài chính quốc tế 8
    1.1.4. Các hoạt động huy động vốn .8
    1.2. Các nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại 9
    1.2.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi .9
    1.2.1.1. Tiền gửi thanh toán .9
    1.2.1.2. Tiền gửi có kỳ hạn 11
    1.2.1.3. Huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM .12
    1.2.2. Huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờcó giá .13
    iii
    1.2.3. Huy động vốn bằng vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và ngân
    hàng trung ương .14
    1.2.4. Các nguồn vốn khác .15
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI
    TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH
    NHA TRANG .16
    2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần ĐôngÁ chi nhánh Nha
    Trang 16
    2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 16
    2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng TMCP Đông Áchi nhánh Nha
    Trang 18
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh
    Nha Trang 20
    2.1.4. Nghiệp vụ huy động vốn 28
    2.2. Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đông
    Á chi nhánh Nha Trang .28
    2.2.1 Tình hình chung về huy động vốn 30
    2.2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế .31
    2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại hình huy động 34
    2.2.2 Tình hình chung về hoạt động tín dụng 36
    2.3 Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tại ngânhàng TMCP Đông Á
    chi nhánh Nha Trang .39
    2.3.1 Các sản phẩm huy động vốn tiền gửi của ngân hàng .39
    2.3.2. Lãi suất hiện hành của Đông Á Bank 45
    2.3.3 So sánh lãi suất tiền gửi của ngân hàng Đông Á và một số ngân
    hàng khác .49
    2.3.4 Biểu phí và Cách tính lãi suất của ngân hàngđông Á .51
    2.3.5 Thực trạng huy động tiền gửi tại ngân hàng .52
    2.4 Đánh giá công tác huy động tiền gửi .61
    iv
    2.4.1 Những kết quả đạt được 61
    2.4.2 Một số hạn chế NH còn gặp phải trong công tác huy động vốn .63
    2.4.5 Những khó khăn và thuận lợi của ngân hàng TMCP Đông Á chi
    nhánh Nha Trang trong công tác huy động nguồn tiền gửi của ngân hàng .64
    CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHAP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
    HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI
    NHÁNH NHA TRANG 69
    3.1.Không ngừng phát huy uy tín của ngân hàng-nâng cao chất lượng phục
    vụ khách hàng 69
    3.2. Tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing 70
    3.3. Tích cực tìm kiếm nguồn tiền gửi nhàn rỗi từ công chúng 72
    3.4.Tăng cường đào tạo nhằm nâng cao chất lượng độingũ cán bộ ngân
    hàng .73
    3.5. Cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hàng 75
    3.6. Tăng cường công tác tư vấn để giúp người dân thay đổi thói quen cất
    giữ tiền tại nhà .76
    3.7. Đa dạng hoá các hình thức tiền gửi trong dân 76
    3.8. Chính sách lãi suất hợp lý 78
    3.9.Mở rộng mạng lưới hoạt động .78
    KẾT LUẬN .80
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
    v
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    NHTƯ : Ngân hàng Trung ương
    NHTM : Ngân hàng Thương mại
    TGTK : Tiền gửi tiết kiệm
    TGTT : Tiền gửi thanh toán
    TMCP : Thương mại cổ phần
    TCTD : Tổ chức tìn dụng
    TCKT : Tổ chức kinh tế
    TG : Tiền gửi
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1: Tỷ trọng nguồn vốn huy động so với tổng tàisản tại chi nhánh .30
    Bảng 2 : Tình hình huy động vốn tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang
    theo tổ chức trong nền kinh tế : .31
    Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại hình huy động 34
    Bảng 4: Tình hình chung về hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á
    chi nhánh Nha Trang các năm 2009 – 2011 37
    Bảng 5: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Nha
    Trang theo hình thức qua các năm 2009 – 2011. 52
    Bảng 6: Biến động tiền gửi theo loại tiền huy động tại ngân hàng TMCP Đông
    Á chi nhánh Nha Trang các năm 2009 – 2011 54
    Bảng 7: Biến động tiền gửi theo thời gian gửi tại ngân hàng TMCP Đông Á
    chi nhánh Nha Trang các năm 2009 – 2011 56
    Bảng 8: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại ngân hàng TMCP Đông Á
    chi nhánh Nha Trang các năm 2009 – 2011 59
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn của DongA Bank nha trang phân
    theo tổ chức trong nền kinh tế .32
    Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loạihình huy động 35
    Biểu đồ 3: So sánh lãi suất tiết kiệm VND giữa các ngân hàng trong nước 49
    Biểu đồ 4: So sánh lãi suất tiết kiệm USD giữa các ngân hàng trong nước 50
    Biểu đồ 5: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh
    Nha Trang theo hình thức qua các năm 2009 – 2011. .52
    Biểu đồ 6: Biến động tiền gửi theo loại tiền huy động tại ngân hàng TMCP
    Đông Á chi nhánh Nha Trang các năm 2009 – 2011 55
    Biểu đồ 7: Biến động tiền gửi theo thời gian gửi tại ngân hàng TMCP Đông Á
    chi nhánh Nha Trang các năm 2009 – 2011 56
    Biểu đồ 8: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạntại ngân hàng TMCP
    Đông Á chi nhánh Nha Trang các năm 2009 – 2011 59
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơbản của quá trình hoạt động
    kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chúng ta cần khẳngđịnh rằng không thể thực
    hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung củanhà nước, cũng như các mục
    tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không có vốn. Đối với các
    NHTM với tư cách là một doanh nghiệp, một chế tài trung gian hoạt động trong lĩnh
    vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quantrọng. NHTM là đơn vị chủ yếu
    thực hiện hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn đó để cho vay thu lợi nhuận từ
    chênh lệch lãi suất. Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân
    hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài. Vì vậy, cácNHTM rất chú trọng đến vấn
    đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình. Có thể nói hoạt động huy
    động các nguồn khác nhau trong xã hội là lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM.
    Việt Nam hiện nay là một nước đang trên đà phát triển với tốc độ tăng
    trưởng GDP cao, là một trong những nước tăng trưởngcao như năm 2008 tăng
    6.32%, năm 2009 GDP là 5.32%, năm 2010 tăng 6.78%,năm 2011 là 5.89% và
    mức dự kiến năm 2012 của chính phủ là đạt từ 6 – 6.5%. Mặt khác tốc độ tăng
    trưởng cao kéo theo lạm phát ở Việt Nam cũng tăng cao điển hình chỉ số lạm phát
    qua các năm là như sau: năm 2009 là 6.88%, năm 2010là 11.75%, năm 2011 là
    18.58%, và chính phủ dự kiến năm 2012 lạm phát giảmxuống một con số là
    9%/năm. (nguồn: http://vnexpress.net)
    Trong điều kiện hiện nay chính phủ một mặt nổ lực kiểm soát lạm phát một
    mặt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hiện chính phủ đang thực hiện các chính sách
    nhằm giảm trần lãi suất huy động đối với các NHTM cụ thể:
    Ngày 7/9/2011 lãi suất trần được chính phủ hạ xuốngcòn 14% tiếp đó ngày
    13/3/2012 lãi suất trần là 13%, ngày 6/4/2012 lãi suất là 12%, 28/5/2012 là 11% và
    mới đây 11/6/2012 lãi suất trần còn 9%/ năm. Trong lộ trình cải cách ngân hàng
    chính phủ đang nổ lực giảm trần lãi suất huy động xuống và khả năng sẽ không cần
    2
    dùng đến công cụ trần lãi suất nhằm mục tiêu giảm lãi suất cho vay giúp các doanh
    nghiệp tiếp cận nguồn vốn thúc đẩy phát triển sản xuất. Điều này ảnh hưởng rất lớn
    đối với hoạt động huy động vốn của các ngân hàng.(nguồn: http://dangcongsan.vn)
    Việt Nam với phần đông dân số là những người dân lao động công chức nhà
    nước, công nhân, nông dân, tiểu thương, những ngườicó thu nhập ổn định vào đồng
    lương. Và rất nhiều các doanh nghiệp Đây là những khách hàng tiềm năng để các
    ngân hàng thương mại huy động vốn đặc biệt là huy động vốn tiền gửi từ trong dân.
    Ngân hàng TMCP Đông Á là một ngân hàng còn non trẻ đặc biệt chi nhánh
    tại Nha Trang mới được hình thành gần 6 năm, mặt khác trên thị trường hiện nay
    ngày càng có nhiều ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính được thành lập trong
    khi đó thị trường ít do đó các ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt với nhau để giành
    lấy chỗ đứng và thị trường cho mình. Đây là những khó khăn lớn đối với ngân hàng
    Đông Á nói chung và Đông Á chi nhánh Nha Trang nói riêng đặc biệt là hoạt động
    huy động vốn.
    trong bối cảnh chung của nền kinh tế: lạm phát, cácbiến động trên thị trường
    thế giới và VN Từ tình hình kinh tế và chính sách tiền tệ của chính phủ trong thời
    gian qua đã gây không ít khó khăn trong hoạt động huy động vốn của các ngân
    hàng thương mại nói chung và NH TMCP Đông Á nói riêng. Từ đó đòi hỏi DongA
    Bank phải có những giải pháp huy động vốn đúng đắn thích hợp mới đáp ứng được
    nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Vì vậy đây là lý do emchon đề tài “Các giải pháp
    nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Đông Á
    chi nhánh Nha Trang” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.
    2. Mục tiêu và ý nghĩa nghiên cứu của chuyên đề
    Mục tiêu tìm hiểu hoạt động huy động vốn tiền gửi và các nghiệp vụ của
    NHTM, đánh giá phân tích hoạt động huy động vốn tiền gửi trên cơ sở đó đưa ra
    các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng TMCP
    Đông Á chi nhánh Nha Trang.
    Ý nghĩa không ngừng hoàn thiện và khái quát cơ sở lý luận và các nghiệp vụ
    huy động vốn tiền gửi tại các NHTM.
    3
    3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của chuyên đề
    Đề tài nghiên cứu tập trung các vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn từ
    bên ngoài của Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Nha Trang. Phân tích, đi sâu
    nghiên cứu hoạt động huy động vốn từ tiền gửi của Ngân hàng TMCP Đông Á chi
    nhánh Nha Trang trong đó tập trung vào nguồn tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết
    kiệm trên các khía cạnh: các loại hình, quy mô, cơ cấu, vốn huy động vốn trên cơ sở
    các số liệu của ngân hàng từng năm 2009-2011.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu định lượng: phương pháp thu thập số liệu bằng số
    và giải quyết quan hệ trong lý thuyết, nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch.
    Phương pháp nghiên cứu định tính: là việc thu thập dữ liệu bằng chữ và
    phương pháp tiếp cận nhằm mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm người.
    5. Bố cục của chuyên đề
    Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chươngnhư sau:
    Chương I: Ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn tiền gửi.
    Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ
    phần Đông Á chi nhánh Nha Trang.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động huy động tiền gửi
    tại ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Nha Trang.
    4
    CHƯƠNG I
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
    VỐN TIỀN GỬI
    1.1.Ngân Hàng Thương Mại
    1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
    Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và pháttriển của kinh tế hàng
    hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn đến
    quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển
    mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thị trường – thì ngân hàng thương mại
    cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những đinh chế tài chính không thể
    thiếu được. Hiện nay có rất nhiều khái niệm về ngânhàng thương mại như:
    Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp
    dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
    Đạo luật ngân hàng của pháp (1941): Ngân hàng thương mại là những xí
    nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng
    dưới các hình thức ký thác và sử dụng tài nguyên đócho chính họ trong các nghiệp
    vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính.
    Ở Việt Nam, Theo Điều 10, luật số 02/1997/QH10 Luậtcác tổ chức tín dụng
    Việt Nam khẳng định:
    “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thựchiện toàn bộ hoạt động
    ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”
    trong đó: hoạt động ngân hàng là các hoạt động kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ
    ngân hàng ( huy động vốn dưới mọi hình thức, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài
    hạn, chiết khấu từng chứng từ có giá, bao thanh toán, cho thuê tài chính, thấu chi,
    cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng, và cung cấp mọidịch vụ ngân hàng khác)
    Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài
    chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trongnền kinh tế thị trường. Nhờ hệ
    thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác
    5
    trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại, đồng thời sử dụng vốn đó để cấp tín
    dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triểnkinh tế xã hội.
    1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng thương mại
    1.1.2.1.Chức năng trung gian tín dụng
    Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năngquan trọng nhất của
    ngân hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trunggian tín dụng, NHTM đóng
    vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng
    này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là ngườiđi vay, vừa đóng vai trò là
    người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi
    suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả cácbên tham gia, người gửi tiền và
    người đi vay.
    1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán
    Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỷ cho các doanh nghiệp và cá nhân thực
    hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhưtrích tiền từ tài khoản tiền gửi
    của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của
    khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM
    cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm
    chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Tùy theo nhu cầu,
    khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các
    chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mangtheo tiền để gặp chủ nợ, gặp
    người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào
    đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được
    rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình
    chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốcđộ thanh toán, tốc độ lưu
    chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
    1.1.2.3. Chức năng tạo tiền
    Tạo tiền là một chức năng quan trọng phản ánh rõ bản chất của NHTM. Với
    mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển
    của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng Ths. Thái Ninh
    Ngân hàng thương mại
    Các trang web tham khảo nhiều nhất
    http://smartfinance.vnweb chuyên gia hỗ trợ thông tin tài chính
    http://www.sbv.gov.vnweb ngân hàng nhà nước
    http://vneconomy.vnweb thời báo kinh tế việt nam
    http://vnexpress.netweb tin nhanh việt nam
    http://www.mof.gov.vnweb bộ tài chính
    http://www.google.com.vn
    http://dangcongsan.vnweb của đảng cộng sản VN
    http://ndhmoney.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...