Luận Văn Các giải pháp hoàn theịen hoạt động nhập khẩu tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Các giải pháp hoàn theịen hoạt động nhập khẩu tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu




    Lời mở đầu​


    Trong những năm gần đây Việt Nam đó và đang hũa nhập với nền kinh tế thế giới, và hoạt động thương mại quốc tế đó trở thành hoạt động mang tính chất sống cũn cho sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam. Thương mại quốc tế bao gồm hai hoạt động chính đó là xuất khẩu và nhập khẩu. Hoạt động xuất khẩu giúp phát huy được lợi thế so sánh của đất nước, thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển. Cũn hoạt động nhập khẩu giúp cung cấp những yếu tố cần thiết đảm bảo cho quá trỡnh sản xuất trong nước được liên tục và có hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của đất nước mà nền sản xuất trong nước chưa đáp ứng được. Thêm vào đó, nhập khẩu cũng cho phép có thể đi tắt, đón đầu, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến của các nước phát triển từ đó có cơ hội rút ngắn khoảng cách, bắt kịp trỡnh độ của các nước phát triển, tạo động lực thúc sự chuyển dịch của nền kinh tế theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn. Trước những vai trũ vụ cựng quan trọng trờn của nhập khẩu thỡ việc hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nhập khẩu là rất quan trọng và cần thiết nó giúp cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam hũa nhập với nền kinh tế thế giới.

    Qua một thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu, tôi đó cú những tỡm hiểu về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty và thấy rằng hoạt động nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Từ đó, tôi quyết định tỡm tũi, nghiờn cứu sõu hơn về hoạt động này của Công ty và thấy rằng Công ty đó đạt được rất nhiều thành tựu trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó đạt được, Công ty vẫn cũn một số tồn tại nhất định cần giải quyết để hoạt động nhập khẩu ngày càng hoàn thiện và có hiệu quả hơn. Xuất phát từ vai trũ quan trọng của nhập khẩu với nền kinh tế nói chung và với Công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK cùng với những kiến thức đó học, tụi đó đi sâu vào nghiên cứu và lựa chọn đề tài : “Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK ” làm Chuyên đề thực tập.

    Chuyên đề bao gồm 3 phần chính:

    Chương 1. Lý thuyết về hoạt động nhập khẩu trong doanh nghiệp thương mại.

    Chương 2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK .

    Chương 3. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động NK tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK .

    Trong quỏ trỡnh viết chuyờn đề thực tập, tôi đó nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tỡnh của Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Mai, sự giúp đỡ nhiệt tỡnh của toàn thể cỏn bộ kinh doanh của Cụng ty. Tuy nhiờn, do thời gian thực tập ngắn và kiến thức có hạn, bản chuyên đề không thế tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô, và cỏc cỏn bộ kinh doanh của cụng tynhằm giúp cho bài viết này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.

    Chương 1

    Lý thuyết về hoạt động nhập khẩu trong doanh nghiệp thương mại



    I. Khỏi niệm nhập khẩu.

    Theo điều 28 Luật Thương mại Việt Nam 2006. Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lónh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lanh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Dựa trờn nguyờn tắc ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới để thu lại lợi ích cho các bên. Đây là hoạt động kinh doanh trên pham vi quốc tế và là một hệ thông các quan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức.

    Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay làm cho sự ảnh hưởng của từng quốc gia với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng.

    Khi tiến hành hoạt động nhập khẩu doanh nghiệp có thể hiểu biết thêm về đối tác, thị trường nước ngoài, giá cả, các phương thức mua bán để từ đó nhận biết được những mặt hàng nhập khẩu phù hợp với nhu cầu trong nước và tiềm lực của doanh nghiệp , từ đó có chiên lược nhập khẩu thích hợp và thu lợi nhuận.

    Các phương thức nhập khẩu thường được sử dụng bao gồm : nhập khẩu trực tiếp, nhập khẩu bự trừ, nhập khẩu ủy thỏc.


    II. Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu:

    1. Các đặc điểm cơ bản:

    Thị trường: Thị trường nhập khẩu rất đa dạng và biến động không ngừng, doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động nhập khẩu hàng hóa từ nhiều thị trường khác nhau dựa trên lợi thế so sánh của từng nước. Do vậy doanh nghiệp cần có hoạt động nghiên cứu thị trường hiệu quả để lực chọn đối tác kinh doanh phù hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty.

    Phương thức thanh toán: Để tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu thuận tiện doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều phương thức thanh toán khác nhau : phương thức nhờ thu, phương thức chuyển tiền, phương thức tín dụng chứng từ dựa trên các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng nhập khẩu giữa các bên. Bên cạnh đó, doanh nghiệp luôn cần quan tâm tới sự biến động của tỷ giá hối đoái để hoạt động nhập khẩu đạt được hiệu quả cao nhất.

    Vận chuyển: Hàng hóa được nhập khẩu phải trải qua những quóng đường vận chuyển dài với những địa hỡnh khỏc nhau do vậy cú thể được vận chuyển bằng nhiều phương thức: đường sắt, đường bộ, đường biển, đường hàng không Điều này đỏi hỏi các doanh nghiệp phải chịu khoản chi phí lưu thông không nhỏ.

    Hoạt động nhập là hoạt động mua bán có sự tham gia của nhiều đối tác với các quốc tịch khác nhau do vậy chịu sự chi phối của hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều quốc gia khác nhau. Để hoạt động nhập khẩu được tiến hành thuận lợi thỡ đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải tuõn thủ vụ điều kiện các quy định về thủ tục nhập khẩu và luật pháp của nước nhập và nước đối tác.

    Khi tham gia vào thị trường quốc tế, doanh nghiệp được tiếp cận với một lượng thông tin về thị trường, hàng hóa, đối tác, khổng lồ. Những thông tin này luôn biến động và ảnh hưởng đên hoạt động nhập khẩu. Vỡ vậy để tối thiểu hóa chí phí, thời gian cũng như rủi ro trong hoạt động nhập khẩu
     
Đang tải...