Thạc Sĩ Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài G

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 29/11/13
    Last edited by a moderator: 29/11/13
    MUÏC LUÏC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
    1.1 Tín dụng ngân hàng . 3
    1.1.1 Khái niệm . 3
    1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng . 3
    1.2 Rủi ro tín dụng 4
    1.2.1 Khái niệm . 4
    1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 5
    1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 6
    1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài . 6
    1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng . 6
    1.2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 7
    1.2.3.4 Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng 7
    1.2.4 Thiệt hại do rủi ro tín dụng . 7
    1.2.4.1 Đối với ngân hàng 7
    1.2.4.2 Đối với nền kinh tế xã hội 7
    1.2.5 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng 8
    1.2.5.1 Mô hình định tính về đo lường rủi ro tín dụng 8
    1.2.5.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 10
    1.2.6 Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng 12
    1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới và bài học
    kinh nghiệm đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam . 13
    1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới 13
    1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 18




    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
    DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
    NHÁNH NAM SÀI GÒN TRONG THỜI GIAN QUA
    2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 22
    2.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam
    Sài Gòn . 27
    2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 27
    2.2.2 Tình hình về hoạt động kinh doanh trong thời gian qua . 30
    2.2.2.1 Công tác huy động vốn 30
    2.2.2.2 Hoạt động tín dụng 35
    2.2.2.3 Hoạt động dịch vụ khác 37
    2.2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh . 38
    2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
    thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn . 38
    2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
    Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn . 38
    2.3.1.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay 39
    2.3.1.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền . 40
    2.3.1.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 41
    2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -
    Chi nhánh Nam Sài Gòn . 43
    2.3.2.1 Tình hình nợ quá hạn 43
    2.3.2.2 Phân loại nợ . 44
    2.3.2.3 Các công cụ được sử dụng để ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
    Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn . 49
    2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương
    Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn 54
    2.4.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh . 54
    2.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng . 54
    2.4.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 56




    2.5 Những mặt đạt được và hạn chế của các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín
    dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn
    trong thời gian qua 60
    2.5.1 Những mặt đạt được . 60
    2.5.2 Những mặt còn hạn chế 61
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
    NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM SÀI
    GÒN
    3.1 Xây dựng và điều chỉnh danh mục cho vay, chính sách khách hàng hiệu quả
    trong từng thời kỳ 63
    3.1.1 Về danh mục đầu tư . 63
    3.1.2 Về chính sách khách hàng . 64
    3.2 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro 67
    3.2.1 Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 67
    3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng . 68
    3.2.3 Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân và sau giải ngân . 70
    3.2.4 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ . 73
    3.3 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra 74
    3.3.1 Tăng cường hiệu quả xử lý nợ có vấn đề 74
    3.3.2 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay . 77
    3.3.3 Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự phòng 79
    3.4 Các giải pháp về nhân sự 80
    3.5 Một số đề xuất và kiến nghị 81
    3.5.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam . 81
    3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 82
    3.5.3 Đối với chính phủ . 83
    KẾT LUẬN 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    MÔÛ ÑAÀU
    **
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, mang lại nguồn thu nhập chính tại ngân
    hàng thương mại, rủi ro tín dụng cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh
    doanh ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại trong hoạt động tín dụng, không thể loại
    bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa hoặc
    giảm thiểu khi rủi ro xảy ra.
    Đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,
    vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro tại NHTM đã trở nên cấp thiết.
    Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp và khủng hoảng tài
    chính tăng cao. Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏi những
    ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Do đó, đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải nâng
    cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ
    gây nên rủi ro và Ngân hàng TMCP Ngoại thương cũng không là ngoại lệ.
    Với bối cảnh như thế, rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân
    hàng đồng thời quản trị rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản trị rủi
    ro của ngân hàng. Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng
    tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn
    ” làm đề
    tài nghiên cứu.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau:
     Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng.
     Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng, thực trạng về
    rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi
    nhánh Nam Sài Gòn, từ đó nhận biết được những mặt tích cực cũng như những mặt
    hạn chế của những biện pháp phòng chống rủi ro áp dụng trong thời gian qua.
     Đề xuất một số giải pháp có thể áp dụng trong thực tiễn để ngăn ngừa và hạn
    chế rủi ro tín dụng, giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng tín dụng đảm bảo hoạt động




    2
    kinh doanh của chi nhánh được ổn định. 
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
     Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh
    Nam Sài Gòn.
     Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại
    thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn và một số NHTM khác trên địa bàn
    TP.HCM.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng từ những số liệu
    sơ cấp và thứ cấp.
    5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể:
    + Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng
    thương mại.
    + Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
    TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn trong thời gian qua.
    + Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
    TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn.
     
Đang tải...