Thạc Sĩ Các giải pháp đề phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 16/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn ñềtài
    Các làng nghềtrên ñịa bàn thành phốHội An ñã có lịch sử
    hình thành và phát triển từkhá lâu. Hiện nay, sốlượng làng nghề ở
    thành phốHội An là không nhiều, tập trung chủyếu vùng ven. Các
    làng nghề ởHội An ñã có bước phát triển, tuy nhiên vẫn còn một số
    hạn chế, quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tán, thiết bịsản xuất còn lạc
    hậu, năng suất lao ñộng thấp, chất lượng và mẫu mã sản phẩm chưa
    ñáp ứng thịhiếu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng, trình ñộ
    tay nghềcủa người lao ñộng chưa cao, thu nhập trong các làng nghề
    chưa ñủsức thu hút người lao ñộng, quy mô lao ñộng làm nghềngày
    càng giảm. Con người Hội An cần cù, chịu khó, có tay nghề, Hội An
    là một di sản văn hoá thếgiới, là ñịa bàn có vịtrí thuận lợi ởgần 2
    di sản văn hoá thếgiới cố ñô Huếvà khu ñền tháp MỹSơn, là trung
    ñiểm giao lưu của cảnước tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu
    hàng hoá, du lịch. Tuy nhiên, ñịa phương vẫn chưa khai thác hết lợi
    thếvà tiềm năng sẵn có của mình.
    Xuất phát từnhững lý do trên nên tôi chọn ñềtài: “Các giải
    pháp ñể phát triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng
    Nam” làm ñề tài nghiên cứu của mình.
    2. Mục ñích nghiên cứu
    - Hệthống ñược lý luận vềphát triển làng nghề làm cơsở
    hình thành khung nội dung và phương pháp nghiên cứu cho ñềtài;
    - Đánh giá ñược thực trạng phát triển các làng nghề ởthành
    phố Hội An, chỉ ra ñược những mặt mạnh và các ñiểm yếu của quá trình phát triển;
    - Đề xuất ñược các giải pháp ñể phát triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu của ñềtài là: phát triển làng nghề
    - Phạm vi nghiên cứu:
    + Vềkhông gian: Thành phốHội An, ñềtài tập trung vào 3
    làng nghề:Làng Mộc Kim Bồng, làng Gốm Thanh Hà, làng Rau Trà Quếcủa thành phốHội An.
    + Vềthời gian: 2006-2010
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Thu thập thực tếtại làng nghề.
    - Phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, chi tiết hoá .
    - Phương pháp ñối chiếu, so sánh.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    Luận văn phân tích rõ một sốcơsởlý luận và thực tiễn về
    làng nghề. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề ởthành phốHội
    An giai ñoạn 2006-2010. Trên cơ sở ñó ñề xuất các giải pháp ñể phát
    triển làng nghề ởHội An trong thời gian ñến.
    Kết quảcủa luận văn có thểdùng làm tài liệu tham khảo cho
    việc phát triển làng nghề ởHội An.
    6. Nội dung và Kết cấu ñềtài
    Ngoài các phần: mục lục, danh mục các bảng, danh mục các
    hình vẽ, mở ñầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, ñề tài
    ñược chia làm 3 chương:
    Chương 1: Lí luận chung vềphát triển làng nghề.
    Chương 2: Thực trạng phát triển các làng nghề ởthành phố
    Hội An, tỉnh Quảng Nam.
    Chương 3: Các giải pháp ñểphát triển làng nghề ởthành phố
    Hội An, tỉnh Quảng Nam.
     
Đang tải...