Đồ Án Các giải pháp để nâng cao vai trò Thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU​ ​ 1. Tính cấp thiết của đề tài
    Bản chất của tài chính về hình thức là tất cả những vấn đề liên quanđến tiền, đến sự vận động của tiền tệ. Về bản chất tài chính là tất cả sự vận động của tiền tệ độc lập tương đối với sự vận động của hàng hóa, gắn liềnvới sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của một chủ thể kinh tế xã hội.Tài chính rất quan trọng đối với môt quốc gia. Nó phân phối tổng sảnphẩm xã hội dưới hình thức giá trị. Một quốc gia muốn có một nền kinh tếphát triển thì các hoạt động tài chính của quốc gia đó phải được diễn ramột cách mạnh mẽ.
    VD: Mỗi một doanh nghiệp, cá nhân trong một quốc gia khi tham gia vào các hoạt động kinh tế thì cần phải có một số lượng vốn nhất định. Số vốn này lấy ở đâu ra??? Một phần số vốn đó là do doanh nghiệp, cá nhân tự có còn phần lớn đa số là do doanh nghiệp, cá nhân đi vay của nhà nước hoặc trong cộng đồng dân cư đó là các hoạt động tài chính. Khi mà các doanh nghiệp, cá nhân có hoạt động kinh tế phát triển thì làm cho nền kinh tế của đất nước phát triển theo.
    Các hoạt động tài chính mang tính lịch sử. Nó có quá trình phát triển từ sơ khai rồi tiến dần tới đỉnh cao. Thuế là hoạt động tài chính đầu tiên tới bây giờ thì các hoạt động của thị trường chứng khoán là hoạt động tài chính mang tính cao cấp nhất.
    Qua quá trình tìm hiểu về hoạt động tài chính ta đã thấy được tầm quan trọng của nó. Mà thị trường chứng khoán lại là nơi mà các hoạt động tài chính diễn ra mạnh nhất. Vì vậy các biến động của thị trường tài chính có ảnh hưởng rất mạnh tới nền kinh tế. Cho nên với những nhà kinh tế trong tương lai như sinh viên hoc về ngành kinh tế cũng như các nhà kinh doanh hiện tại thì việc theo dõi sự biến động của thị trường chứng khoán là rất quan trọng, phải nghiên cứu thật kĩ về nó thì khi muốn tham gia vào TTCK mới không vấp phải những sai lầm nghiêm trọng.
    2. Mục đích của đề tài
    Đề tài trình bày một cách hệ thống các vấn đề của thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Từ đó đề tài sẽ trình bày chi tiết các nội dung cơ bản của thị trường chứng khoán, giúp cho người đọc đề tài có thể hiểu rõ hơn về thị trường chứng khoán.
    Trong phần nội dung của đề tài sẽ cho người đọc có cái nhìn khái quát hơn về thị trường chứng khoán. Tìm hiểu các quá trình hoạt động của thị trường chứng khoán ở Việt Nam, sự biến động của thị trường chứng khoán trong từng thời kì. Và sự ảnh hưởng của các nhân tố tới thị trường chứng khoán.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    - Bản chất của thị trường chứng khoán ở Việt Nam
    - Những chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán
    - Sự hoạt động của thị trường chứng khoán ở Việt Nam
    - Vai trò của thị trường chứng khoán với nền kinh tế
    - Thực trạng của thị trường chứng khoán ở Việt Nam
    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài được thực hiện dựa trên các cơ sở lý thuyết về thị trường chứng khoán nói chung và thị trường chứng khoán ở Việt Nam nói riêng.
    Phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà tác giả đã sử dụng trong đề tài của mình đó là: Phân tích, tổng hợp, so sánh Trong đề tài của mình tác giả sử dụng nhiều tài liệu liên quan tới thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Để nêu lên một cách xác thực nhất về thị trường chứng khoán ở Việt Nam.



    MỤC LỤC


    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài .
    2. Mục đích của đề tài
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .
    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .
    PHẦN NỘI DUNG
    I. Phần lý thuyết
    1. Khái niệm về thị trường chứng khoán
    2. Chức năng của thị trường chứng khoán
    3. Cơ cấu thị trường chứng khoán
    4. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK . .

    5. Các thành phần tham gia vào TTCK . .
    6. Quy trình niêm yết chứng khoán của các công ty
    7. Quy trình để trở thành nhà đầu tư chứng khoán .
    II. Thực trạng
    1.Bước đầu TTCK Việt Nam chưa thực
    sự là một kênh huy động vốn
    2. Thị trường UMCOM khai trương
    3. Vai trò của các quỹ đầu tư hiện nay

    4. Sự phát triển của TTCK ở Việt Nam .
    5. Vai trò của TTCK với nền kinh tế Việt Nam
    III. Các giải pháp để nâng cao vai trò TTCK đối với nền kinh tế
    PHẦN KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...