Luận Văn Các giải pháp đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (Mỹ) giai đoạn 2007 – 2015
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Ý nghĩa và tính cấp thiết
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Điểm mới của luận văn
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Nội dung nghiên cứu
    CHƯƠNG 1:
    CƠ SỞ LÝ THUYẾT, SƠ NÉT THỊ TRƯỜNG GỖ HOA KỲ và KINH NGHIỆM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA TRUNG QUỐC
    1.1 Các khái niệm về cạnh tranh . 1
    1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 1
    1.1.2 Sức cạnh tranh 1
    1.1.3 Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu . 1
    1.2 Mô hình năng lực cạnh tranh bền vững của Michael Porter 1
    1.3 Các mô hình phân tích năng lực cạnh tranh . 2
    1.3.1 Theo quan điểm quản trị chiến lược . 2
    1.3.2 Theo quan điểm tân cổ điển . 3
    1.3.3 Theo quan điểm tổng hợp . 4
    1.4 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp. 4
    1.4.1 Năng lực quản trị chiến lược của doanh nghiệp . 5
    1.4.2 Thị phần và tốc độ phát triển của thị phần . 5
    1.4.3 Quy mô đầu tư, trình độ khoa học công nghệ và trình độ tay nghề của đội ngũ lao động 5
    1.5 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh SWOT . 6
    1.6 Sơ nét về thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ tại Hoa kỳ 6
    1.6.1 Tổng quan kinh tế Hoa kỳ 6
    1.6.1.1 Diện tích, tiểu bang và dân số . 6
    1.6.1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP . 7
    1.6.1.3 Tình hình ngoại thương . 7
    1.6.2 Thị trường sản phẩm gỗ của Hoa kỳ 9
    1.6.2.1 Tổng kim ngạch nhập khẩu gỗ và gỗ nội thất . 9
    1.6.2.2 Cơ cấu sản phẩm gỗ được nhập khẩu 10
    1.6.2.3 Các đối tác thương mại chủ yếu 11
    1.6.3 Những quy định của chính phủ Hoa kỳ về xuất nhập khẩu gỗ . 12
    1.6.3.1 Thuế suất nhập khẩu . 12
    1.6.3.2 Các quy định về nhập khẩu sản phẩm gỗ vào Hoa kỳ . 13
    1.7 Kinh nghiệm phát triển xuất khẩu sản phẩm gỗ của Trung Quốc . 13
    1.7.1 Sơ nét về kinh tế và tình hình xuất nhập khẩu của Trung Quốc 13
    1.7.1.1 Về kinh tế 13
    1.7.1.2 Về xuất nhập khẩu các sản phẩm gỗ . 13
    1.7.1.3 Thị phần và cơ cấu xuất khẩu sản phẩm gỗ . 13
    1.7.2 Sự kiện chính phủ Hoa kỳ áp dụng thuế chống bán hàng phá giá lên sản phẩm nội thất phòng ngủ của Trung Quốc .14
    1.7.2.1 Nguyên nhân 14
    1.7.2.2 Thiệt hại cho nền kinh tế Trung Quốc . 15
    1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 15
    1.7.3.1 Những thành công mà các doanh nghiệp Trung Quốc đạt được trong thời gian qua . 15
    1.7.3.2 Những thiếu sót của các doanh nghiệp Trung Quốc khi phát triển sản phẩm gỗ . 17
    1.7.3.3 Những chính sách phát triển ngành gỗ của chính phủ TQ . 17
    1.8 Kết luận chương 1 18
    CHƯƠNG 2
    PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ NĂM 2000-2006
    2.1 Tổng quan tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Hoa kỳ . 19
    2.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu 19
    2.1.2 Cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu chủ lực vào Hoa kỳ 20
    2.2 Sơ nét về tình hình xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam giai đoạn 2000-2006 . 21
    2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam . 21
    2.2.2 Cơ cấu sản phẩm gỗ xuất khẩu . 22
    2.2.3 Thị trường xuất khẩu 22
    2.3 Những thành công đạt được của ngành công nghiệp chế biến gỗ khi xuất khẩu vào thị trường Hoa kỳ giai đoạn 2000-2006 23
    2.3.1 Sự gia tăng mạnh mẽ của kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ . 23
    2.3.2 Sự gia tăng thị phần của sản phẩm gỗ HTS 44 25
    2.3.2.1 Mã hiệu của mặt hàng gỗ HTS 44 25
    2.3.2.2 Sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ HTS 44 25
    2.3.2.3 Phân tích cơ cấu xuất khẩu sản phẩm gỗ HTS 44 . 26
    2.3.3 Sự gia tăng thị phần của sản phẩm gỗ HTS 94 27
    2.3.3.1 Mã hiệu của mặt hàng gỗ nội thất HTS 94 27
    2.3.3.2 Sự gia tăng thị phần của gỗ nội thất HTS 94 . 27
    2.3.3.3 Phân tích cơ cấu xuất khẩu sản phẩm gỗ HTS 94 . 28
    2.4 Năng lực cạnh tranh ngày càng vững mạnh trước các đối thủ cùng ngành tại thị trường Hoa kỳ . 29
    2.4.1 So sánh khả năng cạnh tranh sản phẩm gỗ của Việt Nam với các nước tại thị trường Hoa kỳ 29
    2.4.2 So sánh khả năng cạnh tranh sản phẩm gỗ của Việt Nam với Trung Quốc tại thị trường Hoa kỳ . 31
    2.5 Những yếu tố cơ bản góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa kỳ . 32
    2.5.1 Sự hỗ trợ tích cực từ chính phủ 32
    2.5.1.1 Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với chính phủ Hoa kỳ 32
    2.5.1.2 Môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện và đẩy mạnh công tác cải cách hành chính 33
    2.5.1.3 Những hỗ trợ từ chính phủ về hoạt động xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm gỗ tại Hoa kỳ 34
    2.5.2 Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của doanh nghiệp . 35
    2.5.2.1 Nhanh chóng hình thành các công ty có quy mô lớn 35
    2.5.2.2 Phát tính huy hiệu quả theo quy mô . 37
    2.5.2.3 Tận dụng nguồn lao động có tay nghề khéo với với chi phínhân công rẻ 37
    2.6 Sự tăng trưởng thiếu sự bền vững của kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa kỳ trong thời gian qua 38
    2.6.1 Xu hướng giảm sụt nhanh chóng của tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ . 38
    2.6.2. Chủng loại xuất khẩu còn hạn chế ở một số mặt hàng 39
    2.6.3 Tỷ lệ xuất khẩu của các sản phẩm gỗ mất cân đối . 40
    2.7 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng trưởng thiếu bền vững của sản phẩm gỗ Việt Nam tại Hoa kỳ 41
    2.7.1 Sự hỗ trợ của chính phủ còn nhiều hạn chế 41
    2.7.1.1 Nguồn vốn hỗ trợ cho các chương trình xúc tiến thương mại tại Hoa kỳ còn hạn chế . 41
    2.7.1.2 Thu hút vốn FDI từ Hoa kỳ vào ngành chế biến gỗ còn rất thấp do cải cách hành chính chưa triệt để . 42
    2.7.2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn yếu kém 43
    2.7.2.1 Quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, rời rạc thiếu sự liên kết . 44
    2.7.2.2 Sự phụ thuộc quá lớn vào nguyên liệu nhập khẩu trong đó sự cân đối giữa xuất và nhập khẩu gỗ từ Hoa kỳ chưa tương xứng 45
    2.7.2.3 Trình độ công nghệ còn lạc hậu nên tỷ lệ sản phẩm hư hỏng còn cao, chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu kỹ thuật . 47
    2.7.2.4 Mạng lưới phân phối tại Hoa kỳ còn nhỏ hẹp, công tác quảng bá thương hiệu còn kém . 48
    2.7.2.5 Chất lượng lao động còn thấp, đặc biệt là đội ngũ thiết kế 51
    2.8 Kết luận chương 2 . 53
    CHƯƠNG 3
    CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2007-2015
    3.1 Sự cần thiết của các giải pháp . 54
    3.2 Dự báo nhu cầu tiêu dùng về sản phẩm gỗ của thị trường Hoa kỳ từ năm 2007 đến năm 2015 . 54
    3.3 Mục tiêu xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt nam vào thị trường Hoa kỳ từ năm 2007 đến năm 2015 . 55
    3.4 Những định hướng về xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt nam vào thị trường Hoa kỳ 56
    3.4.1 Về quy mô doanh nghiệp . 56
    3.4.2 Về sản phẩm xuất khẩu . 56
    3.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xuất khẩu sản phẩm gỗ vào Hoa kỳ . 57
    3.5.1 Những thời cơ và thách thức 57
    3.5.2 Những thuận lợi và khó khăn 58
    3.5.3 Những cơ sở cần thiết để lựa chọn các chiến lược trong ma trận SWOT . 60
    3.6 Những giải pháp về phía chính phủ nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa kỳ 62
    3.6.1 Tăng cường và nâng cao chất lượng các hoạt động xúc tiến thương mại tại Hoa kỳ và trong nước 62
    3.6.2 Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật và đẩy mạnh công tác cải cách hành chính để tăng cường thu hút vốn FDI từ Hoa kỳ . 63
    3.6.3 Tiếp tục ổn định và phát triển nền kinh tế , tăng cường hợp tác kinh tế với chính phủ Hoa kỳ . 66
    3.7 Những giải pháp về phía doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa kỳ 66
    3.7.1 Phát huy tính hiệu quả sản xuất theo quy mô và tăng cường liên doanh liên kết mở rộng quy mô doanh nghiệp . 66
    3.7.2 Giảm dần sự phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu, tiến đến chủ động phát triển nguyên liệu trong nước, nâng cao tỷ lệ nhập khẩu nguyên liệu từ Hoa kỳ . 67
    3.7.3 Nâng cao trình độ công nghệ chế biến hướng đến tạo sản phẩm đạt chất lượng cao với mẫu mã đa dạng . 68
    3.7.4 Phát triển hệ thống phân phối và tăng cường công tác quảng bá thương hiệu gỗ Việt tại thị trường Hoa kỳ 69
    3.7.5 Nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp . 70
    3.8 Phát huy vai trò của Hiệp hội lâm sản Việt Nam trong tiến trình đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ vào Hoa kỳ . 72
    3.8.1 Hình thành trung tâm phân phối, cung ứng nguyên vật liệu gỗ 72
    3.8.2 Thực hiện vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp, doanh nghiệp và chính phủ nhằm giải quyết các vướng mắc còn tồn đọng.72
    3.9 Kết luận chương 3 73


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...