Thạc Sĩ Các giải pháp cơ bản thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Tiền Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Các giải pháp cơ bản thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Tiền Giang

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ uc5I VÀ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT
    ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng thương
    1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
    1.1.3 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
    1.1.4 Các khuôn khổ ràng buộc hoạt động kinh doanh của các NHTM
    1.2 NHỮNG TIẾP CẬN CƠ BẢN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT
    ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.2.1 Khái niệm về an ninh tài chính NHTM
    1.2.2 Nội dung của an ninh tài chính đối với hoạt động NHTM
    1.2.3 Các yêu cầu xây dựng chỉ tiêu đánh giá an ninh tài chính
    CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHTM
    VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
    2.1 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
    2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHTM VIỆT NAM
    2.2.1 Quy mô vốn tự có
    2.2.2 Huy động vốn
    2.2.3 Hoạt động cho vay của hệ thống
    2.2.4 Vấn đề nợ quá hạn
    2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
    NGÂN HÀNG THƯƠNG
    2.3.1 Tình hình an toàn vốn
    2.3.2 Tình hình cho vay và nợ khó đòi
    2.3.3 Khả năng đảm bảo tính thanh khoản
    8
    2.4 NHẬN XÉT
    2.4.1 So sánh các chỉ tiêu đánh giá an ninh tài chính hoạt động của NHNN và tiêu
    chuẩn của Basel 1
    2.4.2 Một vài đánh giá an ninh tài chính của các NHTM NN Việt Nam
    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN NINH
    TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VN TRONG TIẾN
    TRÌNH HỘI NHẬP
    3.1 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM
    3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ĐẢM
    BẢO AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM
    TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
    3.2.1 Giải quyết vấn đề vốn cho ngân hàng
    3.2.2 Xử lý nợ qúa hạn
    3.2.3 Tăng cường quản lý cho vay
    3.2.4 Thiết lập và củng cố các cơ chế an ninh tài chính
    3.2.5 Hoàn thiện hệ thống giám sát và công khai hóa tài chính
    KẾT LUẬN
    9
    Lôøi Môû Ñaàu
    1.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    Trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa kinh tế –tài chính đang diễn ra
    nhanh và mạnh mẽ như hiện nay thì đảm bảo an ninh tài chính là một vấn đề sống còn đối
    với mỗi quốc gia. Anh hưởng của xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa tài chính buộc các
    nước phải đối mặt với những rủi ro tài chính ngày càng lớn và khủng hoảng tài chính đã
    trở thành mối đe dọa chủ yếu đến an ninh kinh tế thế giới. Chính vì vậy, tăng cường an
    ninh tài chính, hoàn thiện và cải cách thể chế giám sát tài chính , thiết lập cơ chế ứng phó
    tiền tệ cần thiết , cơ chế ngăn chặn rủi ro linh hoạt, tăng cường phối hợp và hợp tác với
    cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực tài chính đã trở thành nội dung chính của an ninh kinh
    tế thế giới . Đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, việc đảm bảo an ninh tài chính
    càng có ý nghĩa quan trọng , là một trong những điều kiện tiên quyết đến việc phát triển
    kinh tế với tốc độ cao và ổn định.
    Với nhận thức trên tác giả chọn đề tài : “ An ninh tài chính đối với hoạt động của
    các ngân hàng thương mại trong tiến trình hội nhập “ làm luận văn nghiên cứu với mục
    tiêu là đưa ra các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính đối với các NHTM Việt Nam trong
    tiến trình hội nhập .
    2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
    Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính đối với ngân hàng
    thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
    3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Đề tài đi vào nghiên cứu những vấn đề chung cơ bản của ngân hàng thương mại,
    các quy chế hoạt động của NHTM để đi vào nghiên cứu những vấn đề có thể tác động
    đến an ninh tài chính của NHTM trong tiến trình hội nhập từ đó đưa ra những giải pháp
    đảm bảo an ninh tài chính đối với các NHTM hiện nay.
    10
    4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp như phương pháp duy vật
    biện chứng, duy vật lịch sử , phương pháp thống kê, phương pháp quan sát lịch sử
    .Phương pháp phân tích tổng hợp nguyên tắc đi từ trừu tượng đến cụ thể và kết hợp với
    kiến thức các môn học và số liệu từ NHTM , sử dụng kinh nghiệm của các nhà nghiên
    cứu trong lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng , những tài liệu trong và ngoài nước đã giúp cho
    đề tài được phong phú , mở rộng và thể hiện tính thiết thực hơn của đề tài.
    5. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
    Ngoài phần mục lục, lời mở đầu , kết luận, nội dung luận văn gồm
    ã Chương 1 : Những vấn đề chung cơ bản về NHTM
    ã Chương 2 : Nhận định về an ninh tài chính trong hoạt động của các NHTM Việt
    Nam.
    ã Chương 3 : Các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính đối với các NHTM Việt
    Nam trong tiến trình hội nhập:
    ¾ Vấn đề hội nhập đối với các NHTM Việt Nam.
    ¾ Các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính.
    ã Kết luận
    6.TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...