Luận Văn Các giải pháp cải thiện chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà Nước nhằm nâng ca

Thảo luận trong 'KHỐI NGÀNH KINH TẾ' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Các giải pháp cải thiện chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà Nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . i
    DANH MỤC BẢNG iv
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH . v
    BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
    LỜI CẢM ƠN . vii
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    1.1 Một số khái niệm : . 5
    1.1.1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh : . 5
    1.1.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia : 6
    1.1.3. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh : . 7
    1.1.4. Năng lực cạnh tranh ngành : 10
    1.1.6 Năng lực cạnh tranh sản phẩm : . 12
    1.1.7 Mối quan hệ năng lực cạnh tranh giữa các cấp độ 12
    1.2 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 13
    1.2.1 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI): 13
    1.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của PCI: . 13
    1.2.1.2 Các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh : 15
    1.2.1.3 Phương pháp xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh : 21
    1.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 24
    1.3 Chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà Nước trong
    đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh : 26
    1.3.1 Khái niêm : 26
    1.3.2 Vai trò của chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của
    Nhà Nước trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh : . 27
    1.3.3 Các chỉ tiêu và cách đo lường chỉ tiêu của chỉ số chi phí thời gian : . 27
    ii
    1.3.4 Kinh nghiệm của một số địa phương rất thành công về cải thiện chỉ
    số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà Nước nhằm nâng
    cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh : . 31
    Chương II: THỰC TRẠNG CHỈ SỐ CHI PHÍ THỜI GIAN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC
    QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2005-2011 37
    2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên-xã hội tỉnh Khánh Hoà: 37
    2.1. 1 Đặc điểm tự nhiên : . 37
    2.1.1.1 Vị trí địa lý: 37
    2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên : 38
    2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên . 39
    2.1. 2 Đặc điểm kinhtế-xã hội : 40
    2.1.2.1 Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế : 40
    2.1.2.2 Cơ cấu lao động: 41
    2.1.2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng chủ yếu của nền kinh tế: 43
    2.2. Thực trạng xếp hạng chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các
    quy định của Nhà Nước của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2005-2011: 50
    2.2. 1 Phân tích biến động của chỉ số PCI : 50
    2.2. 2 Phân tích biến động của chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các
    quy định của Nhà Nước từ kết quả công bố của VCCI: 52
    2.2.2.1 Phân tích biến động chung qua các năm : 52
    2.2.2.2 So sánh chỉ số với cả nước : . 57
    2.2.2.3 So sánh chỉ số với các tỉnh Duyên hải miền Trung : . 58
    2.2.2.4 So sánh với các tỉnh/TP tương đồng với Khánh Hòa : 66
    Chương III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ CHI PHÍ THỜI GIAN ĐỂ THỰC HIỆN
    CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH KHÁNH HÒA . 82
    3.1 Quan điểm phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hòa : 82
    3.2 Mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hòa giai
    đoạn 2011-2020 : 83
    iii
    3.2.1. Mục tiêu phát triển : 83
    3.2.2. Định hướng phát triển các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Khánh
    Hòa đến năm 2015 : 84
    3.2.2.1 Định hướng và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp: . 84
    3.2.2.2 Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ-du lịch : 85
    3.2.2.3 Định hướng và mục tiêu phát triển thủy sản : 85
    3.3 Giải pháp nâng cao chỉsốchi phí thời gian đểthực hiện quy định
    của Nhà Nước tại tỉnh KhánhHòa : 86
    3.3.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và trình độ cán bộ công chức
    trong cải cách thủtục hành chính : . 86
    3.3.2. Tiếptục rà soát và cắt giảm thủtục hành chính không cần thiết,
    tích cực thực hiện cơ chếmột cửa hiện đại và đồng bộ: 88
    3.3.3. Thiết lập và đẩy mạnh hơn nữa những ứng dụng công nghệ thông
    tintrong quản lý hành chính: 90
    3.3.4. Tiếp tục rút ngắn thời gian thanh kiểm tra thuế tại các doanh
    nghiệp của các sở ban ngành : 91
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95


    LỜI MỞĐẦU
    1. Sựcần thiết phải nghiên cứu đềtài
    Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tếthịtrường, do đó khi Việt
    Nam chuyển đổi từ nền kinh tế k ế hoạch hóa tập trung sang KTTT cũng không
    tránh khỏi quy luật đó. Sựgia nhập của Việt Nam vào các tổchức kinh tếnhư diễn
    đàn hợp tác kinh tếChâu Á-Thái Bình Dương (APEC), tổchức thương mại thếgiới
    (WTO) đã tạo ra cho nền kinh tếViệt Nam những cơ hội lớn nhưng cũng không
    thểtránh khỏi những thách thức mới. Một trong những thách thức hiện nay của Việt
    Nam là làm sao tạo ra môi trường kinh doanh và đầu tư hiệu quảnhất, tức là mang
    lại năng suất cao nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia.
    Năng lực cạnh tranh của một quốc gia phụthuộc rất nhiều vào năng lực xác
    định mục tiêu, hoạch định và tổchức thực hiện chính sách của chính phủ. Bên cạnh
    đó, việc triển khai thực hiện các kếhoạch chính sách còn phụthuộc vào các cấp
    chính quyền địa phương. Sự phân cấp trong quản lý kinh tế giữa các cấp chính
    quyền đã nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong quản lý điều hành phát
    triển kinh tế -xã hội, từthếthụđộng sang tựchủ, tựchịu trách nhiệm trên cơ sở
    chính sách, pháp luật của TW và điều kiện cụthểcủa địa phương. Sựtựchủđã giúp
    các chính quyền tỉnh không ngừng nổlực cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều
    kiên thuận lợi cho các DN và nhà đầu tư trên địa bàn. Bằng những chính sách và
    cách làm đúng đắn mà một sốtỉnh đã thành công trong thu hút đầu tư, phát triển DN
    và cải thiện đời sống vật chất, tinhthần cho người dân. Những thành công đó khiến
    các tổchức trong và ngoài nước quan tâm đến vai trò của cấp tỉnh, mà cụthểlà
    cạnh tranh cấp tỉnh ởViệt Nam.
    Cạnh tranh cấp tỉnh ởViệt Nam là sựganh đua giữa các chính quyền cấp tỉnh
    nhằm thu hút đầu tư phát triển kinh tế -xã hội. Nâng cao năng lực cạnh tranh một
    tỉnh luôn gắn liền với mục tiêu phát triển chung của vùng và cảnước, nhằm khai
    thác thếmạnh, phát huy lợi thếso sánh của mỗi địa phương dựa trên sựhợp tác liên
    2
    kết ngành liên kết giữa các địaphương và sựkhác biệt của mỗi tỉnh trong điều kiện
    tuân thủnhững nguyên tắc chung của chính quyền TW.
    Hiện nay nghiên cứu vềnăng lực cạnh tranh cấp tỉnhđang được chính quyền
    các tỉnh quan tâm, trong đó có tỉnh Khánh Hòa. Khánh hòa là tỉnh thuộc khu vực
    Nam Trung Bộcó điều kiện tựnhiên thuận lợi và hạtầng tương đối tốt. Kinh tếcủa
    tỉnh cũng đang trên đà phát triển, tuy vậy kết quảđánh giá xếp hạng thông qua chỉ
    sốNLCT cấp tỉnh của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI) cho
    thấy Khánh Hòa chưa phải là tỉnh có điểm sốvà thứhạng cao. Trong những năm
    qua một trong chín chỉsốnâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là chỉsốchi phí
    thời gian đểthực hiện các quy định của Nhà Nước của tỉnh Khánh Hòa nhìn chung
    chỉ giao động quanh mức trung bình khá. Điều này ảnh hưởng không nhỏđến năng
    lực cạnh tranh chung của địa phương
    Chỉsốchi phí thời gian đểthực hiện các quy định của Nhà Nước có nội dung
    quan trọng trong nghiên cứu vềcác nền kinh tếđang chuyển đổi. Câu châm ngôn
    “thời gian là tiền bạc” đặc biệt phù hợp với bối cảnh các tỉnh ởViệt Nam. Các nhà
    quản lý doanh nghiệp thường phải bỏdỡcông việc kinh doanh đểxoay sởvà đương
    đầu với những vấn đềsựvụgiấy tờliên quan đến quản lý hành chính của các cơ
    quan nhà nước-thời gian mà lẽra đã có thểdành cho hoạt động quản lý kinh doanh.
    Xuất phát từthực tếtrên kết hợp với hiện nay chưa có một nghiên cứu nào tại
    Khánh Hòa thực hiện khảo sát và đánhgiá chỉsốnăng lực cạnh tranhcấp tỉnh. Vì
    thếviệc chọn đềtài nghiên cứu “ Các giải pháp cải thiện chỉsốchi phí thời gian để
    thực hiện các quy định của Nhà Nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh
    Khánh Hòa” đáp ứng yêu cầu về m ặt lý luận và thực tiễn. Do đó em quyết định
    chọn đềtài này đểlàm luận văn tốt nghiệp của mình.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Nghiên cứu chỉsốchi phí thời gian đểthực hiện các quy định của Nhà Nước
    3
    - Đề xu ất các giải pháp nhằm cải thiện chỉ s ố chi phí thời gian để th ực
    hiện các quy định của Nhà Nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Khánh
    Hòa trong thời gian tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1 Đối tượng nghiên cứu:
    - Chỉsốchi phí thời gian thực hiện các quy định của Nhà Nước của tỉnh
    Khánh Hòa và một sốđịa phương
    - Một sốcơ quan chính quyền trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
    3.2 Phạm vi nghiên cứu:
    - Trên phạm vi toàn tỉnh Khánh Hòa.
    - Trong thời gian từ2/2012 đến 6/2012.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Trên cơ sở phương pháp luận, nghiên cứu này dự kiến sẽ áp dụng một số
    phương pháp cụthểnhư:
    (1) phương pháp nghiên cứu lý thuyết (hệthống lại các lý thuyết liên quan
    đến năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh;
    các chỉsốđánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (đi vào 01 chỉsốcụthể),các nhân
    tố ảnh hưởng đến chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh
    (2) phương pháp thu thập thông tin (nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập các
    thông tin thứcấp cũng như sơ cấp), thông tin thứcấp được thu thập từcác cơ quan
    quản lý ngành, từVCCI, từwebsites PCI, thông tin sơ cấp được điều tra phỏng vấn
    từcác doanh trên địa bàn tỉnh.
    5. Ý nghĩa của đềtài :
    - Ý nghĩa khoa học : vận dụng những lý thuyết về cạnh tranh và những
    nghiên cứu vềNLCT đểlàm rõ vềvấn đềNLCT cấp tỉnh từđó áp dụng nó vào thực
    tiễn các tỉnh.
    - Ý nghĩa thực tiễn : Mỗi chỉ số thành phần trong chỉ số năng lực cạnh
    tranh cấp tỉnh phản ánh một khía cạnh cụthểcủa môi trường chính sách phát triển
    4
    kinh tếtư nhân của tỉnh. Do đó,từkết quảđánh giá chỉsốchi phí thời gian đểthực
    hiện các quy định của Nhà Nước của tỉnh Khánh Hòa, so sánh với một số địa
    phương khác đềtài đưa ra trước mắt là những biện pháp cải thiện chỉsốnày nhằm
    giúp chính quyền tỉnh nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.Từđó thu hút đầu tư
    và đẩy mạnh tốc độtăng trưởng kinh tếđịa phương . Đồng thời góp phần cung cấp
    thông tin cho các nhà đầu tư đểtìm kiếm địa bàn đầu tư hoặc mởrộng hoạt động
    đầu tư hiện tại.
    6. Nội dung của đềtài:
    Ngoài phần mởđầu và kết luận đềtài được chia làm 3 chương :
    Chương 1: Lý luận chung vềnăng lực cạnh tranh và chỉsốnăng lực canh tranh
    Chương 2 : Thực trạng chỉsốchi phí thời gian đểthực hiện các quy định của
    Nhà Nước của tỉnh Khánh Hòa từnăm 2005 –2011
    Chương 3: Một sốgiải pháp cải thiện chỉsốchi phí thời gian đểthực hiện các
    quy định của Nhà Nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Khánh
    Hòa trong thời gian tới


    Chương I:NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CHỈSỐ
    NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    1.1 Một sốkhái niệm :
    1.1.1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh :
    Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền KTTT. Đó là một
    quy luật tất yếu khách quan, diễn ra ởmọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa của
    cuộc sống từvi mô đến vĩ mô, từcá nhân đến toàn thểxã hội.
    Nó không phụthuộc vào ý muốn chủquan và khách quan của nền KTTT, cũng
    không phụthuộc vào ý muốn chủquan của mỗi người bởi tựdo là nguồn gốc dẫn đến
    cạnh tranh. Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu và quản lý kinh doanh sửdụng một số
    thuật ngữnhư “năng lực cạnh tranh” “sức cạnh tranh” và “khảnăng cạnh tranh”, trong
    tiếng anh nó thường được sửdụng là “Competitiveness Capability”.
    Liên quan đến quá trình cạnh tranh, nănglực cạnh tranh được hình thành thu
    hút sựquan tâm của các nhà hoạch định chính sách, chính phủquốc gia, các doanh
    nhân và cảcác nhà nghiên cứu. Năng lực cạnh tranh được xem xét ởcác cấp độ
    khác nhau như : năng lực cạnh tranh quốc gia; năng lực cạnh tranh ngành; năng
    lực cạnh tranh doanh nghiệp; năng lực cạnh tranh sản phẩm và dịch vụ.
    Theo định nghĩa của đại từđiển tiếng Việt thì “năng lực” là những điều kiện
    đủhoặc vốn có đểlàm m ột vi ệc gì ho ặc là kh ảnăng đủđểthực hiện tốt m ột công việc
    Tổ ch ức h ợp tác và phát triển (OECD) định nghĩa năng lực canh tranh là
    “khảnăng của các công ty, các ngành, các vùng các quốc gia hoặc khu vực siêu
    quốc trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh
    quốc tếtrên cơ sởbền vững”
    Theo diễn đàn kinh tếthếgiới (porter, Salai-Martin, Schwab 2007), năng lực
    cạnh tranh là tập hợp các thểchế, chính sách và nhân tốquy định mức năng suất của
    một thanh phốhay một vùng lãnh thổ. Sửdụng năng suất là thước đo cơ bản, khái
    6
    niệm năng lực cạnh tranh vì vậy sẽ bao gồm cả mức tăng trưởng kinh tế và khả
    năng tăng trưởng bền vững.
    Tóm lại,NLCT là tập hợp những điều kiện vốn có hoặc khảnăng đủđểgiành
    thắng lợi, tạo lập được những thuận lợi hay lợi thếcủa chủthểcạnh tranh ( cá nhân
    hay tổchức) trong việc thực hiện cùng mục tiêu nào đó.Mục tiêu đó phải có tính
    khái quát, hiệu quảrõ ràng và phải hướng đến sựphát triển bền vững. Như vậy năng
    lực cạnh tranh có thểđược phát biểu như là khảnăng tạo lập được những thuận lợi
    hay lợi thếcủa chủthể cạnh tranh thông qua quá trình đổi mới và sáng tạo liên tục
    nhằm đạt được mục tiêu với hiệu quảcao và bền vững.
    Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau vềnăng lực cạnh tranh trên các cấp
    độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Và hiện chưa có một lý thuyết nào hoàn
    toàn có tính thuyết phục vềvấn đềnày, do đó không có lý thuyết “chuẩn” vềnăng
    lực cạnh tranh. Tuy nhiên, hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp đánh giá
    được các quốc gia và các thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất : Phương
    pháp thứnhất do Diễn đàn kinh tếthếgiới (WEF) thiết lập trong Báo cáo cạnh tranh
    toàn cầu, phương pháp thứhai do Viện Quốc tếvềquản lý và phát triển (IMD) đề
    xuất trong cuốn niên giám cạnh tranh thếgiới. Cảhai phương pháp này đều do một
    sốGiáo sư đại học Havard như Michael Porter, Jeffrey Shach và một sốchuyên gia
    của WEF như Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng.
    1.1.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia :
    Năng lực cạnh tranh quốc gia được hiểu theo nhiều cách tiếp cận khác nhau.
    Báo cáo vềtính cạnh tranh tổng thểcủa diễn đàn kinh tếthếgiới WEF(1997) đã
    nêu : Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khảnăng cạnh tranh của nền kinh tế
    quốc dân nhằm đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sởcác chính sách,
    thểchếbền vững tương đối và các đặc trưng kinh tếkhác.
    Ủy ban Châu Âu (European Commission) định nghĩa năng lực cạnh tranh
    quốc gia là khả năng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn yêu cầu của thị
    trường quốc tế, trong khi vẫn phải đảm bảo yêu cầu vềsựgia tăng của thu nhập và
    toàn dụng nhân lực của quốc gia mình. (European Commission, 1999)


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Hệ thống văn bản pháp luật:
    1. Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ
    về việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan hành
    chính của tỉnh
    2. Quyết định số 68/2008/QĐ -TTg về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
    triển kinh tế -xã hội Dải ven biển miền Trung Việt Nam đến năm 2020.
    3. Thông tư số76/2004/TT-BTC ngày 29/7/2004 của BộTài chính hướng dẫn
    vềphí, lệphí trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
    4. Quyết định 54/2009/QĐ- TTg phê duyệt quy hoạch tổng thểphát triển kinh
    tế -xã hội tỉ nh Bình Đị nh đến năm 2020
    B. Các ấn phẩm đã xuất bản :
    1. Khái niệm “Năng lực” theo Đại từ điển tiếng Việt - Nhà xuất bảnVăn hoá
    Thông tin, Hà Nội -1999 (Nguyễn Như Ý).
    2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia -Nhà xuất bản Trẻ -2008 (Michael E. Porter).
    3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong h ội
    nhập kinh tế quốc tế, TS. Nguyễn Minh Tuấn (2010), nhà xuất bản ĐH
    Quốc gia TP. HCM.
    C. Các báo cáo và công trình nghiên cứu:
    1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020.
    2. Sở Công thương tỉnh Khánh Hòa - Báo cáo đi ều chỉnh quy hoạch phát
    triển công nghiệp Khánh Hòa đến năm 2015, có tính đến năm 2020.
    3. Viện nghiên cứuphát triểnkinh tế -xã hội Đà Nẵng -Nâng cao năng lực
    cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 -2020.
    4. Nghiên cứu nâng cao chỉ s ố năng l ực cạnh tranh c ấp tỉ nh(PCI) của tỉ nh
    Hải Dương -Phan Nhật Thanh, năm 2011.
    5. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu chính
    sách c ủa VNCI -s ố 4.
    96
    6. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu chính
    sách c ủa VNCI -s ố 11.
    7. PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu chính
    sách c ủa VNCI -s ố 12.
    8. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu chính
    sách c ủa VNCI -s ố 13.
    9. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu chính
    sách của VNCI -s ố 14.
    D. Một số trang web :
    1. Đề án đơn giản hóa thủ tụ c hành chính (Đề án 30): Điểm sá ng về cải cách thủ
    tục hành chính
    (http:// thutuchanhchinh. vn/index. php/ ket-qua-trien - khai/ item/54- dè- án-dongiản-hoa-thu- tụ c-hành- chính- dè- án-30- diẻm-sá ng- ve- cải- cách- thu -tuc- hànhchính.html)
    2. Cải cách hành chính ở Khánh Hòa (http://www.baomoi.com/Cai-cach-hanhchinh-o- Khanh- Hoa/144/3766234.epi)
    3. Trang chủ PCI ( http://pci.com.vn).
    4. Kết quả c ải cách th ủ tục hành chính ở S ở Tài nguyên và môi trư ờng Khánh hoà
    (http://khanhhoa.viet10.com/index.php?option=com_content&view=article&id
    =162&catid=67)
    5. Gs.Michael Porter: VN phải cải cách từ thôi thúc bên trong
    (http://tuanvietnam.net/gsmichael-porter-vn-phai- cai-cach-tu- thoi- thuc- ben-trong )
    6. Khu công nghiệp (http://congthuongkhanhhoa.gov.vn/dia- chi-huu-ich/cac-socong-thuong/so - ke-hoach- va- 110au- tu)
    7. Xây dựng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt
    (http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Kinh-doanh-360/Chien-luoc-360/Xay_dung_nang_luc_canh_tranh_cho_doanh_nghiep_Viet)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...