Tài liệu Các giai đoạn thực hiện TộI phạm ? ( 263 – 277 )

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [Tổng hợp Bài soạn ôn thi tốt nghiệp 52 trang gồm nhiều câu hỏi + đáp án ôn thi tốt nghiệp môn Luật hình sự ]

    Câu 17: Các giai đoạn thực hiện TộI PHạM ? ( 263 – 277 )
    TộI PHạM có thể được thể hiện trong 1 hành vi phạm tội xãy ra cùng 1 lúc hợp thành CấU THÀNHTộI PHạM. Nhưng trong hàng loạt trường hợp hoạt động phạm tội diễn ra trong 1 khoảng tương đối dài hoặc ngắn.
    Hoạt động cố ý phạm tội cũng như với mọi hoạt động nào của con người trong XH đều diễn ra theo 1 quá trình nhất định. Không phải mọi TộI PHạM đều diễn ra theo những giai đoạn nhất định.
    Vì những lý do trên trong lý luận luật HS, chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt còn gọi chung là tội phạmchưa hình thành hoặc hoạt động phạm tội sơ bộ. Trách nhiệm hình sự được nhà làm luật đặt ra chỉ đối với việc chuẩn bị thực hiện những loại TộI PHạM nhất định, còn mọi trường hợp phạm tội chưa đạt đều phải chịu trách nhiệm HS.
    Trong luật HS, các giai đoạn thực hiện TộI PHạM được hiểu là những bước trong tiến trình thực hiện 1 TộI PHạM cố ý gồm chuẩn bị PT, PT chưa đạt và TộI PHạM ht. Như vậy, lý luận PLHS và PLHS phân biệt 3 giai đoạn của quá trình thực hiện tội phạm cố ý: chuẩn bị PT; phạm tội chưa đạt; TộI PHạM hoàn thành.
    PLHS nước ta đã đặt ra trách nhiệm HS đối việc chuẩn bị thực hiện 1 số TộI PHạM nhất định. Những gì xãy ra trước đó chỉ có thể là ĐT nghiên cứu của luật HS hay của một số ngành khoa học khác, chứ không thể là cơ sở của việc truy cứu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự. Bởi vì, ý định thực hiện TộI PHạM chưa được khách quan hóa vào trong các hành vi nguy hiểm cho XH cụ thể nào đó được luật hình sự coi là TộI PHạM. Do vậy, phát hiện ra những ý định phạm tội không thể là 1 giai đoạn của việc thực hiện TộI PHạM
    Điều 17, 18 BLHS chỉ đưa ra ĐN 2 giai đoạn thực hiện TộI PHạM: chuẩn bị PT và PT chưa đạt, còn việc ĐN từng TộI PHạM ht cụ thể chỉ được chỉ ra trong phần qui định của các điều luật tương ứng ở phần các TộI PHạM của BLHS.
    - Chuẩn bị PT, với tư cách là 1 gđ thực hiện TộI PHạM được hiểu là việc tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc tiếp tục thực hiện TộI PHạM.
    - PT chưa đạt thể hiện ở các hành động trực tiếp hướng đếu việc thực hiện TộI PHạM.
    - PT ht là trường hợp khi hành động do 1 người thực hiện chứa đựng tất cả những dấu hiệu của 1 CấU THÀNHTộI PHạM cụ thể được qui định trong qui phạm pháp luật tương ứng của phàn các TộI PHạM của BLHS.
    Trong 1 số trường hợp, 3 giai đoạn nói trên có thể được thực hiện liên tục trong 1 TộI PHạM. Tuy nhiên cũng còn có không ít trường hợp phạm tội ngay lập tức. (thực hiện ngay ý định, hành vi CấU THÀNHTộI PHạM). Đôi khi, người phạm tội thực hiện chỉ là gđ thứ 1 hoặc gđ thứ 2 rồi thôi vì những nguyên nhân ngoài ý muốn.
    - Nếu như TộI PHạM ht đã thực hiện mà ở TộI PHạM đó có việc chuẩn bị PT vả PT chưa đạt được t/hiện liên tục, thì 2 giai đoạn đầu đó bị thu hút vào gđ thứ 3 và chỉ truy cứu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự về TộI PHạM đã ht.
    - Vấn đề TRÁCH NHIệM HÌNH Sự cũng được giải quyết tương tự trong trường hợp việc thực hiện TộI PHạM được diễn ra qua 2 gđ: chuẩn bị PT và PT chưa đạt; gđ thứ 1 được thu hút còn gđ thứ 2
    Việc xác định đúng các giai đoạn thực hiện TộI PHạM có ý nghĩa quan trọng đối với việc phân biệt TộI PHạM ht và TộI PHạM chưa ht, đối với việc định tội danh hành vi ptội, cũng như đvới việc xđ mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi được thực hiện và nhân thân người phạm tội, bởi vì thông thường TộI PHạM ht nguy hiểm hơn ptội chưa đạt, còn ptội chưa đạt nguy hiểm hơn cbị pt.
    Ngoài ra, việc xđ gđ cụ thể của việv thực hiện TộI PHạM là cơ sở cho việc cơ thể hóa hình phạt đối với người phạm tội.
    Việc phát hiện, làm sáng tỏ các gđ thực hiện TộI PHạM, trước hết là chuẩn bị PT và PT chưa đạt có ý nghĩa quan trọng đvới việc ngăn chặn gây ra hậu quả thực tế cho các quyền và lợi ích của Nhà nước và cá nhân được PL bảo vệ. Việc ngăn chặn TộI PHạM ở gđ chuẩn bị hoặc ở thời điểm bắt đầu thực hiện, nhưng chưa ht sẽ khắc phục được việc gây ra hậu quả thực tế.
    * Chuẩn bị PT:
    Bộ luật HS hiện hành nước ta định nghĩa Cbị PT là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những đkiện cần thiết khác để thực hiện TộI PHạM (Đ 17)
    Trong thực tế, các hành vi cbị pt được thể hiện rất đa dạng, do vậy nhà làm luật không liệt kê hết các hình thức cụ thể của việc cbị pt, mà chỉ liệt kê các hành vi đặt trưng mang tính khách quan. Theo qui định của luật (điều 17 BLHS), các dấu hiệu khách quan chuẩn bị PT có thể được thể hiện dưới các hình thức sau: tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những đkiện cần thiết khác để thực hiện TộI PHạM.
    Các hành vi cbị pt bao giờ cũng xãy ra trước việc trực tiếp t/hiện TộI PHạM và không phải là các dấu hiệu của mặt t/quan của CấU THÀNHTộI PHạM cụ thể. Điều đó thể hiện mức độ nguy hiểm thấp cho XH so với các gđ sau đó.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...