Chuyên Đề Các doanh nghiệp có tái cân bằng cấu trúc vốn của họ hay không?

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    -----------------------------------------------
    I. Các doanh nghiệp có tái cân bằng cấu trúc vốn của họ hay không ?. 3
    A. Những tác động của những chi phí điều chỉnh. 8
    B. Bằng chứng thực nghiệm gần đây về những chi phí điều chỉnh. 12
    1. Thời điểm thực hiện nghiệp vụ mua bán 12
    2. Quán tính 19
    3. Mô hình điều chỉnh từng phần và sự điều chỉnh chậm . 23
    C. Phân tích khoảng thời gian (duration analysis) 24
    1. Phương trình rủi ro 25
    2. Mô hình thời gian bán tham số ( a semiparametric duration model). 28
    3. Ủy quyền chi phí điều chỉnh ( adjustment cost proxies). 30
    4. Tác động của tái cấu trúc động. 31
    5. Chi phí và lợi ích của nợ 32
    D. Dữ liệu, chọn mẫu và thống kê sơ lược. 34
    1. Điều chỉnh cấu trúc vốn 35
    E. Những kết quả ước lượng. 39
    2. Rủi ro cơ bản và những chi phí điều chỉnh. 40
    3. Tái cần bằng động. 45
    4. Thời gian phản ứng của các phát hành chứng khoán và những cú shock vốn cổ phần: 48
    5. Những động lực tài chính khác: 49
    F. Kết luận. 51
    II. Mô phỏng. 53
    III. Phụ lục. 54
    A. Phụ lục A: Những thông tin mô phỏng chi tiết. 54
    B. Phụ lục B: Hàm khả năng xảy ra. 56





    I.Các doanh nghiệp có tái cân bằng cấu trúc vốn của họ hay không ?Mark T. Leary và Michael R. Roberts[1]
    Đại học Duke
    Bản dự thảo đầu tiên: Ngày 8 tháng 7 năm 2003
    Bản dự thảo này: Ngày 7 tháng 6 năm 2004

    Tóm tắt:
    Chúng tôi kiểm tra thực nghiệm xem liệu các doanh nghiệp có cân bằng động cấu trúc vốn của họ hay không, trong khi chú ý đến điều chỉnh tốn kém. Chúng tôi bắt đầu bằng việc cho thấy rằng sự có mặt của những chi phí điều chỉnh có ý nghĩa đáng kể đối với hành vi động của chính sách tài chính của doanh nghiệp và giải thích những kết quả thực nghiệm trước đó. Tiếp đó, sau khi xác định rằng tài chính hành vi phù hợp với sự có mặt của những chi phí điều chỉnh, chúng tôi sử dụng mô hình thời gian động để cho thấy rằng doanh nghiệp hành xử như thể tôn trọng chính sách tài chính mà họ chủ động cân bằng đòn bẩy của họ chỉ ở trong một phạm vi tối ưu. Chúng tôi tìm thấy rằng các doanh nghiệp phản ứng lại những thay đổi trong giá trị vốn cổ phần của họ, do những cú sốc giá hay phát hành cổ phiếu, bằng cách điều chỉnh chỉnh đòn bẩy của họ trong vòng 2 đến 4 năm sau thay đổi. Tuy nhiên, sự có mặt của những chi phí điều chỉnh, thường ngăn chặn phản ứng này xảy ra ngay lập tức, dẫn đến những cú sốc tới đòn bẩy có hiệu lực liên tục. Bằng chứng của chúng tôi cho thấy sự liên tục này là kết quả của hành vi tối đa hóa sự có mặt của các chi phí điều chỉnh, như trái ngược với sự thờ ơ đối với cơ cấu vốn.
    Một quan điểm truyền thống trong tài chính doanh nghiệp là những doanh nghiệp phấn đấu để duy trì cấu trúc vốn tối ưu tại đó chi phí và lợi ích liên quan đến những mức độ khác nhau của đòn bẩy tài chính cân bằng. Khi những doanh nghiệp bị nhiễu bởi sự tối ưu này, quan điểm này lập luận rằng doanh nghiệp sẽ phản ứng bằng cách tái cân bằng đòn bẩy của họ trở lại với mức độ tối ưu. Tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm gần đây đã đặt câu hỏi liệu những doanh nghiệp có thực sự tham gia trong một sự tái cân bằng động cấu trúc vốn của họ hay không.
    Fama và French (2002), và những người khác, lưu ý rằng tỷ lệ nợ của doanh nghiệp được điều chỉnh chậm hướng tới mục tiêu của họ. Đó là, những doanh nghiệp chứng tỏ rằng phải mất một thời gian dài để đưa đòn bẩy trở về giá trị trung bình dài hạn của nó, loosely speaking, mức độ tối ưu. Baker và Wurgler (2002) ghi nhận rằng những sự nỗ lực trước đây để chọn thời điểm phát hành vốn cổ phần với sự định giá thị trường cao có tác động liên tục tới cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Thực tế này dẫn đến kết luận rằng cấu trúc vốn là kết quả tích lũy của những nỗ lực chọn thời điểm phát hành ra thị trường trong quá khứ, chứ không phải là kết quả của một chiến lược tối ưu hóa động. Cuối cùng, Welch (2004) tìm ra rằng những cú sốc về giá cố phiếu có một ảnh hưởng kéo dài tới cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Ông kết luận rằng lợi nhuận cổ phiếu là yếu tố chính quyết định những thay đổi cấu trúc vốn và động cơ của doanh nghiệp cho hoạt động phát hành vẫn còn là một bí ẩn lớn. Những phát hiện cho thấy rằng những cú sốc đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp có ảnh hưởng lâu dài đến đòn bẩy, mà những nghiên cứu này
    [HR][/HR][1] Cả Leary và Roberts đều đến từ trường kinh doanh Fuqua của Đại học Duke. Chúng tôi cám ơn Malcolm Baker, Michael Bradley, Qi Chen, David Hsieh, Roni Michaely, Sendhi Mullainathan, Gordon Phillips, Emma Rasiel, Oded Sarig, Robert Stambaugh (người biên tập), Karin Thorburn, Vish Viswannathan, Jose Wynne; những người tham gia hội thảo tại trường kinh doanh Fuqua, trường kinh doanh Harvard, IDC, UNC-Chapel Hill, trường kinh doanh Wharton; những người tham gia tại Hội thảo Kinh tế Tài chính và Kế tóan năm 2003, Hội thảo Tài chính mùa đông Utah năm 2004, và đặc biệt là người vô danh, Alon Brav và John Graham cho những ý kiến hữu ích. Nếu phát hiện sai sót thì gửi phản hồi về Michael R. Roberts, trường kinh doanh Fuqua, Đại học Duke, hộp thư 90120, Durham, NC 27708-0120. Email: <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="3c514e535e594e484f7c5849575912595849">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...