Tài liệu Các điều kiện bảo hiểm - tầm quan trọng của bảo hiểm

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm - Bất Động Sản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM

    TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢO HIỂM
    Hàng hóa vận chuyển bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro.
    - Trách nhiệm của người chuyên chở rất hạn chế và việc khiếu nại, đòi
    bồi thường rất khó khăn.
    - Mua bảo hiểm bảo vệ được lợi ích của doanh nghiệp khi có tổn thất
    và tạo tâm lý an toàn trong kinh doanh.
    - Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu là một tập quán thương
    mại quốc tế.


    1. KHÁI NIỆM ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM:
     Điều kiện bảo hiểm (Insurance Conditions) là những quy định phạm vi
    trách nhiệm của người bảo hiểm đối với các rủi ro tổn thất của đối
    tượng được bảo hiểm (Subject – Matter Insured).
     Một khái niệm khác: Điều kiện bảo hiểm là s quy đựịnh trách nhiệm
    của người bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm (hàng hoá) về các
    mặt: rủi ro tổn thất, thời gian, không gian - hay chính là khoanh vùng
    các rủi ro bảo hiểm.


    2. LUẬT ÁP DỤNG:


    2.1. Luật Bảo hiểm Hàng hải 1906 (The Marine Insurance Act-MIA 1906):
    Trong đệ nhị bán thế kỷ 19, các điều khoản đã trở thành một tiêu
    chuẩn cho các đơn bảo hiểm thân tàu (hull policies) và được tập hợp thành
    một bộ điều khoản (a set of clauses) để dùng cho các đơn bảo hiểm thân và
    máy tàu trong một thời gian và đã được Institue Of London Underwriters (Hiệ
    hội các nhà bảo hiểm London) ấn hành gọi là Institue Time Clauses – Hull –
    (Điều khoản bảo hiểm thời gian của Hiệp hội – Thân tàu).


    2.2 Công ước vận tải đường biển Brusels 1924,Hamburg 1978:
    -Công ước Brussels 1924: và bổ sung là Nghị định thư Visby
    Rules1968, Nghị định thư 1979; thể hiện phạm vi, trách nhiệm và nghĩa vụ
    của người chuyên chở, người gửi hàng: thời hạn trách nhiệm của người
    chuyên chở đối với hàng hóa kể từ khi hàng hóa được xếp lên tàu ở cảng đi
    cho tới khi hàng hóa được dỡ khỏi tàu ở cảng đến Th c tựế chúng ta thường
    nói là “Từ cẩu đến cẩu”
    -Công ước Hamburg 1978: qui định về giới hạn trách nhiệm của người
    chuyên chở của công ước này là cao nhất trong các nguồn luật Quốc tế điều
    chỉnh vận đơn đường biển và Luật Hàng hải của các quốc gia đã đề cập cụ
    thể, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa kể từ khi nhận
    hàng để chởở cảng đi cho tới khi giao xong hàng cho người nhận ở cảng
    đến. Th c tựế theo cách quy định này, chúng ta thường nói trách nhiệm của
    người chuyên chở đối với hàng hóa là “từ khi nhận đến khi giao”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...