Các dạng bài tập Toán 9 ôn thi vào lớp 10

Thảo luận trong 'TRUNG HỌC CƠ SỞ' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 8/9/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    [DOWNC="http://w6.mien-phi.com/data/file/2013/thang09/08/LuyentapToan9thivaolop10.doc"]TẢI TÀI LIỆU[/DOWNC]
    CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 9
    VẤN ĐỀ I: RÚT GỌN BIỂU THỨC
    Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau:
    [​IMG]
    Câu 2: Cho biểu thức:
    [​IMG]
    1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .
    2) Rút gọn biểu thức A .
    3) Giải phương trình theo x khi A = -2 .
    Câu 3: Cho biểu thức:
    [​IMG]
    a) Với những giá trị nào của a thì A xác định.
    b) Rút gọn biểu thức A .
    c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên .
    Câu 4:
    a) Rút gọn biểu thức:
    [​IMG]
    b) Chứng minh rằng 0 ≤ C < 1
    Câu 5: Cho biểu thức
    [​IMG]
    a) Rút gọn Q.
    b) Tính giá trị của Q khi a = 3 + 2√2.
    c) Tìm các giá trị của Q sao cho Q < 0.
    Câu 6: Cho biểu thức
    [​IMG]
    a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.
    b) Rút gọn P.
    c) Tìm các giá trị của x để P = 6/5.
    Câu 7: Cho biểu thức
    [​IMG]
    a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.
    b) Rút gọn P.
    c) Tím các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
    Câu 8: Cho biểu thức
    [​IMG]
    a) Rút gọn P.
    b) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
    c) Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x.
    Câu 9: Cho biểu thức
    [​IMG]
    a) Rút gọn P.
    b) Tìm các giá trị của x để P > 0.
    c) Tính giá trị của P khi x = 7 - 4√3.
    d) Tìm GTLN của P và giá trị tương ứng của x.
    VẤN ĐỀ II: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH
    Câu 1: Giải phương trình và hệ phương trình:
    [​IMG]
    Câu 2: Giải các phương trình sau:
    [​IMG]
    Câu 3: Giải phương trình và hệ phương trình sau:
    [​IMG]
    Câu 4: Cho phương trình bậc hai: x[SUP]2[/SUP] + √3x - √5 và gọi hai nghiệm của phương trình là x[SUB]1[/SUB] và x[SUB]2[/SUB]. Không giải phương trình, tính giá trị của các biểu thức sau:
    [​IMG]
    Câu 5: Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình sau:
    [​IMG]
    Câu 6: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x[SUP]2[/SUP] - 2(m + 1)x + m - 4 = 0 (1).
    a) Giải phương trình (1) khi m = -5.
    b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x[SUB]1[/SUB]; x[SUB]2[/SUB] với mọi giá trị của m.
    c) Tìm GTNN của biểu thức M = |x[SUB]1[/SUB] - x[SUB]2[/SUB]|.
    Câu 7: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x[SUP]2[/SUP] - 2mx - m2 - 1 = 0. (1)
    a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
    b) Hảy tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x[SUB]1[/SUB], x[SUB]2[/SUB] của phương trình mà không phụ thuộc vào m.
    c) Tìm m thỏa mãn hệ thức [​IMG].
    Câu 8: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x[SUP]2[/SUP] - 2(m + 1)x + m - 4 = 0. (1)
    a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
    b) Gọi x[SUB]1[/SUB], x[SUB]2[/SUB] là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm m để 3( x[SUB]1[/SUB] + x[SUB]2[/SUB]) = 5x[SUB]1[/SUB]x[SUB]2[/SUB].
    Câu 9: Cho phương trình x[SUP]2[/SUP] - 2(m - 1)x + 2m - 5 = 0
    a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
    b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Khi đó hai nghiệm mang dấu gì?
    c) Tìm GTLN của biểu thức A = 4x[SUB]1[/SUB]x[SUB]2[/SUB] - x[SUB]1[/SUB][SUP]2[/SUP] - x[SUB]2[/SUB][SUP]2[/SUP].
    Câu 10: Cho Phương trình bậc hai ẩn số x: x[SUP]2[/SUP] - 4x - m2 - 1 = 0 (1)
    a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
    b) Tính giá trị biểu thức A = x[SUB]1[/SUB][SUP]2[/SUP] + x[SUB]2[/SUB][SUP]2[/SUP] biết 2x[SUB]1[/SUB] + 3x[SUB]2[/SUB] = 13, (x[SUB]1[/SUB], x[SUB]2[/SUB] là hai nghiệm của phương trình (1)).
    Câu 11: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x[SUP]2[/SUP] - (m - 1)x - m2 + m - 2 = 0 (1)
    a) Chứng minh phương trinh (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
    b) Tim những giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
    c) Gọi x[SUB]1[/SUB]; x[SUB]2[/SUB] là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để x[SUB]1[/SUB][SUP]3[/SUP] + x[SUB]2[/SUB][SUP]3[/SUP] > 0.
    Câu 12: Cho phương trình: x[SUP]2[/SUP] - mx + m - 1 = 0 (m là tham số).
    a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm x[SUB]1[/SUB], x[SUB]2[/SUB] với mọi giá trị của m. Tính nghiệm kép (nếu có) của phương trình.
    b) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia.
    c) Đặt A = x[SUB]1[/SUB][SUP]2[/SUP] + x[SUB]2[/SUB][SUP]2[/SUP] - 6x[SUB]1[/SUB]x[SUB]2[/SUB].
    1. Tìm m để A = 8.
    2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
    Câu 13: Cho phương trình: x[SUP]2[/SUP] – 2(2m + 1)x + 2m – 4 = 0.
    a) Giải phương trình khi m = 1 và chứng tỏ tích hai nghiệm của phương trình luôn nhỏ hơn 1.
    b) Có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép không?
    c) Gọi x[SUB]1[/SUB], x[SUB]2[/SUB] là hai nghiệm của phương trình, chứng minh rằng biểu thức: M = x[SUB]1[/SUB](1 – x[SUB]2[/SUB]) + x[SUB]2[/SUB](1 – x[SUB]1[/SUB]) là một hằng số.
    Câu 14: Cho phương trình x[SUP]2[/SUP] - (m - 1)x - m2 + m - 2 = 0.
    a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.
    b) Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng x[SUB]1[/SUB][SUP]2[/SUP] + x[SUB]2[/SUB][SUP]2[/SUP], trong đó x[SUB]1[/SUB], x[SUB]2[/SUB] là hai nghiệm của phương trình.
    c) Tìm m để x[SUB]1[/SUB] = 2x[SUB]2[/SUB].
     
Đang tải...