Tiểu Luận Các dân tộc Đông Nam Á

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    CÁC DÂN TỘC ĐÔNG NAM Á
    Lời mở đầu


    Với 54 dân tộc bao gồm nhiều nhóm đại phương phân bố khắp dải đất Việt Nam, mỗi dân tộc mang những nét dặc trưng riêng đã làm cho bức tranh dân tộc của Việt Nam hết sức sinh động. Miền núi phía Bắc đã trở thành nơi cư trú của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam như các nhóm Việt – Mường, Tày – Thái, Hmông – Dao .


    Là cộng đồng có số dân đông thứ 8 ở Việt Nam, người Hmông có những nét văn hóa mang nhiều màu sắc. Là dân tộc di cư tới Việt Nam khá muộn nhưng ngừơi Hmông đã coi Việt Nam là quê hương thứ 2 của họ. Ta có thể nhận ra sự gắn bó với quê hương thứ 2 này của người Hmông qua bài ca mang cái lý của người Hmông:


    Con cá ở dưới nướcCon chim bay trên trời,Chúng ta sống ở vùng cao.Và con chim có tổ,Người Hmông ta cũng có quê hương,Quê hương ta là Mèo Vạc

    ​Nói đến người Hmông cũng như các dân tộc thiểu số khác, ta có thể nghĩ ngay tới những phong tục, tập quán, tín ngưỡng đặc trưng tiêu biểu của từng dân tộc.


    Có 1 phong tục khá kì lạ trước đây vẫn tồn tại ở 1 số dân tộc như Hmông, Giáy, Bố Y , đó là tục “háy pù” (tục “kéo vợ”). Nhưng có lẽ chỉ ở người Hmông thì phong tục này còn tồn tại và mang đầy đủ sắc thái, y nghĩa nhất. Tục “háy pù” còn được nhiều người biết đến với cái tên tục “cứơp vợ”. Nếu không đứng trong một nền văn hóa, có cái nhìn từ nội tại nền văn hóa đó thì chúng ta sẽ không thể hiểu hết được những nét đẹp của nó. Lí do gì khiến một phong tục được người Hmông coi là rất đẹp và mang tính nhân văn lại bị hiểu sai và nảy sinh nhiều vấn đề hơn?


    Với việc chọn đề tài “Tục “háy pù” của người Hmông” tôi mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về phong tục này vì với mỗi dân tộc phong tục tập quán đều là những truyền thống tốt đẹp, cần trân trọng và giữ gìn. Qua đề tài này tôi cũng hi vọng các bạn sẽ có được những thông tin cơ bản và cái nhìn toàn diện về tập tục này của người Hmông – 1 trong 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam, để thấy rằng đó không phải là 1 hủ tục, lạc hậu mà nó cũng là 1 phong tục đẹp như của người Việt, người Thái hay bất cứ dân tộc nào khác.

    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1: Đôi nét về người Hmông ở Việt Nam[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Lịch sử tộc người[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Tộc danh và các nhóm điạ phương[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Địa bàn cư trú [/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Ngôn ngữ chữ viết[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5. Đời sống vật chất
    [/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6. Đời sống tín ngưỡng, tâm linh [/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2: Tục “Háy pù” (kéo vợ) của người Hmông[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Nguồn gốc tục “háy pù”[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Diễn biến của việc “háy pù”[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Ý nghĩa của tục “háy pù”[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3: Những tồn tại của tục “háy pù” (kéo vợ)[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD] 21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục[/TD]
    [TD]22[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...