Đồ Án Các cơ quan bảo vệ pháp luật trong hệ thống pháp luật viêt nam ( Tòa án,Viên kiểm sát, hoạt đông côn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục luc


    Chương I: các kháI niệm cơ bản, đối tượng và hệ thống môn học các cơ quan bảo vệ pháp luật .8
    1. Hoạt động bảo vệ pháp luật: các dấu hiệu, khái niệm và nhiệm vụ 8
    2. Các chức năng cơ bản của hoạt động bảo vệ pháp luật; hệ thống và đặc trưng của các cơ quan bảo vệ pháp luật 13
    3. Đối tượng và hệ thống môn học “các cơ quan bảo vệ pháp luật” .15
    4. Mối tương quan của môn học “các cơ quan bảo vệ pháp luật” với các môn học pháp luật khác .16
    Chương II: Pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật 19
    1. Khái quát chung và phân loại các văn bản quy phạm pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật .19
    2. Phân loại các văn bản quy phạm pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật theo nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật 20
    3. Phân loại các văn bản quy phạm pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật theo ý nghĩa pháp lý của các văn bản quy phạm pháp luật .24
    Chương III: quyền tư pháp và hệ thống các cơ quan thực

    hiện quyền tư pháp .27
    1. Quyền tư pháp, khái niệm và mối tương quan của quyền tư pháp với các quyền khác của quyền lực nhà nước .27
    2. Toà án - cơ quan thực hiện quyền tư pháp 32
    3. Hệ thống Toà án .35
    Chương IV: XéT Xử Và CáC NGUYÊN TắC CủA XéT xử 38
    1. Các dấu hiệu đặc trưng và khái niệm xét xử .38
    2. Các nguyên tắc dân chủ của xét xử: khái niệm, các nguồn và ý nghĩa .41
    3. Pháp chế 42
    4. Bảo đảm các quyền và tự do của con người và công dân khi tiến hành xét xử .45
    5. Việc xét xử chỉ do Toà án thực hiện .48
    6. Bảo đảm tính hợp pháp, tính có thẩm quyền và tính vô tư của Toà án .49
    7. Bảo đảm tính độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân khi xét xử .51
    8. Thực hiện việc xét xử trên cơ sở sự bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật và Toà án52
    9. Bảo đảm cho công dân quyền được bảo vệ bằng Toà án 54
    10. Tranh tụng và bình đẳng của các bên .54
    11. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo .56
    12. Suy đoán vô tội .57
    13. Xét xử công khai .57
    14. Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong xét xử .58
    15. Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia 60
    Chương V: Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố

    thuộc tỉnh .62
    1. Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - cấp xét xử cơ bản 62
    2. Thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 63
    3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân .65



    4. Chánh án Toà án nhân dân cấp huyện 67
    5. Tổ chức công việc ở Toà án nhân dân cấp huyện .67
    Chương VI: Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

    trung ương 71
    1. Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thẩm quyền và vị trí của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong hệ thống Toà án nhân dân 71
    2. Thành phần và cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 75
    3. Tổ chức công việc ở Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 78
    Chương VII: TOà áN QUâN Sự 83
    1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển các Toà án quân sự ở nước ta .83
    1.1. Toà án quân sự và Toà án binh ở nước ta giai đoạn 1945 - 1960 .83
    1.2. Các Toà án quân sự giai đoạn 1960-1986 86
    2. Chức năng, nhiệm vụ và các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toà án quân sự .90
    2.1. Chức năng và nhiệm vụ của các Toà án quân sự .90
    2.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toà án quân sự .91
    2.3. Tổ chức và hoạt động của các Toà án quân sự .92
    Chương VIII: Toà án nhân dân tối cao 99
    1. Toà án nhân dân tối cao - cơ quan xét xử cao nhất .99
    2. Thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân tối cao .101
    3. Trật tự hình thành Toà án nhân dân tối cao, thành phần và cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân tối cao .102
    4. Tổ chức công việc ở Toà án nhân dân tối cao 106
    Chương IX: Quy chế của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân . 109
    1. Đội ngũ Thẩm phán và quy chế của Thẩm phán: khái niệm và các đặc điểm chung .109
    2. Các tiêu chuẩn đối với những người ứng cử chức vụ Thẩm phán .111
    3. Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh Thẩm phán; điều động, biệt phái Thẩm phán 114
    3.1. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán 114
    3.3. Miễn nhiệm Thẩm phán .121
    3.4. Cách chức chức danh Thẩm phán 122
    3.5. Điều động, biệt phái Thẩm phán 123
    4. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức vụ Chánh án, Phó Chánh án; giao quyền Chánh án;
    điều động, biệt phái Chánh án, Phó Chánh án 124
    4.1. Thủ tục, hồ sơ đề nghị bổ nhiệm chức vụ Chánh án, Phó Chánh án 124
    4.2. Thủ tục, hồ sơ đề nghị miễn nhiệm chức vụ Chánh án, Phó Chánh án 125
    4.3. Thủ tục, hồ sơ đề nghị cách chức chức vụ Chánh án, Phó Chánh án .126
    4.4. Về việc giao quyền Chánh án 127
    4.5. Về điều động, biệt phái đối với Chánh án, Phó Chánh án .127
    5. Hội thẩm Toà án nhân dân 128
    Chương X: Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống

    Toà án Việt Nam .131
    1. Pháp đình thời phong kiến 131
    1.1. Tổ chức pháp đình phong kiến .132
    1.2. Những nét đặc sắc trong pháp đình thời xưa .140
    2. Toà án thời Pháp thuộc .145


    2.1. Hệ thống Toà án của người Pháp ở Việt Nam .146
    2.2. Hệ thống Toà án của Nam triều .149
    3. Toà án thời hiện đại 156
    Chương XI: Quản lý Toà án về tổ chức .172
    1. Khái niệm và nội dung quản lý Toà án về tổ chức .172
    2. Quá trình phát triển của các quy định pháp luật về quản lý Toà án về tổ chức 175
    2.1. Thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ (1945 - 1954) .175
    2.2. Thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa (từ năm 1954 đến nay) 177
    3. Các cơ quan thực hiện quản lý Toà án về tổ chức .185
    3.1. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cơ quan quản lý Toà án về tổ chức. 185
    3.2. Toà án nhân dân tối cao - cơ quan quản lý các Toà án nhân dân địa phương về tổ chức
    . .186
    Chương XII: Viện kiểm sát nhân dân 191
    1. Khái quát chung về vị trí, nhiệm vụ, chức năng của Viện kiểm sát nhân dân 191
    2. Lịch sử phát triển của Viện kiểm sát nhân dân qua từng giai đoạn (từ khi thành lập đến Hiến pháp sửa đổi năm 2001) 194
    2.1. Giai đoạn hình thành và củng cố từ sau Cách mạng Tháng 8-1945 và theo Hiến pháp năm 1959. .194
    2.2. Hệ thống cơ quan kiểm sát theo Hiến pháp năm 1980. .197
    2.3. Hệ thống cơ quan kiểm sát theo Hiến pháp 1992. .198
    3. Hệ thống cơ quan Kiểm sát nhân dân theo hiến pháp sửa đổi năm 2001 .199
    3.1. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân. .199
    3.2. Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân sự .202
    4. Các hình thức thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
    . .205
    4.1. Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự 206
    4.3. Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao
    động và những việc khác theo quy định của pháp luật. 212
    4.4. Kiểm sát việc thi hành án 214
    4.5. Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành hình phạt tù 216
    5. Kiểm sát viên và Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân .219
    5.1. Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân 219
    5.2. Điều tra viên. .220
    Chương xiIi: Cơ quan điều tra 222
    1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại cơ quan điều tra 222
    1.1. Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của cơ quan điều tra. .222
    1.2. Hệ thống và phân loại các cơ quan điều tra .225
    2. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của cơ quan điều tra 228
    2.1. Giai đoạn 1945-1953. 228
    2.2. Giai đoạn 1953-1975 .230
    2.3. Giai đoạn 1975-1986 .233
    2.4. Giai đoạn 1986- đến nay 234
    3. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan điều tra .236
    3.1. Vị trí của cơ quan điều tra trong hệ thống tư pháp hình sự. 236
    3.2. Chức năng của cơ quan điều tra .238
    3.3. Nhiệm vụ của cơ quan điều tra 242


    4. Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự .243
    4.1. Khái niệm và phân định thẩm quyền điều tra 243
    4.2. Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự của các cơ quan điều tra. .245
    5. Chức năng, thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan điều tra và Điều tra viên 250
    5.1. Thủ trưởng cơ quan điều tra .250
    5.2. Điều tra viên 253
    Chương XIV: luật sư và tổ chức luật sư 257
    1. Khái niệm, vai trò của luật sư .257
    1.1. Khái niệm luật sư .257
    1 2 Vai trò của luật sư 261
    2. Sự hình thành và phát triển nghề luật sư ở Việt Nam .264
    2.1. Nghề luật sư ở Việt Nam trước năm 1987 .264
    2.2. Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 267
    3. Luật sư 269
    3.1. Điều kiện hành nghề luật sư. .269
    3.2. Phạm vi hành nghề, quyền và nghĩa vụ của luật sư. 275
    4. Tổ chức hành nghề luật sư 278
    4.1. Hình thức tổ chức hành nghề luật sư: Văn phòng luật sư và Công ty luật hợp danh .278
    4.2. Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh .280
    4.3. Thù lao luật sư. 281
    5. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư và việc quản lý hành nghề luật sư .282
    5.1. Tổ chức xã hội- nghề nghiệp của luật sư. 282
    5.2. Quản lý hành nghề luật sư. 283
    Chương XV: tổ chức và hoạt động công chứng 286
    1. Khái niệm công chứng 286
    2. Lịch sử hình thành và phát triển của thể chế công chứng ở Việt Nam .289
    2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển công chứng trên thế giới .289
    2.2. Lịch sử hình thành và phát triển thể chế công chứng ở Việt Nam .290
    3. Hệ thống tổ chức công chứng ở Việt Nam .294
    3.1. Các mô hình tổ chức công chứng trên thế giới 294
    3.2. Mô hình tổ chức công chứng, chứng thực ở Việt Nam hiện nay. 297
    4. Vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan công chứng 299
    4.1. Vai trò của cơ quan công chứng 299
    4.2. Vị trí của cơ quan công chứng .303
    4.3. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan công chứng .306
    5. Công chứng viên - tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên 307
    5.1. Khái niệm công chứng viên .307
    5.2. Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên. .308
    5.3. Thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm, biệt phái, điều động, tạm đình chỉ, miễn nhiệm công chứng viên .310
    Chương XVI: Hệ thống Toà án Liên bang Nga 314
    1. Khái quát chung về hệ thống Toà án Liên bang Nga 314
    2. Toà án Hiến pháp Liên bang Nga .320
    2.1. Các quyền hạn và nguyên tắc tổ chức của Toà án Hiến pháp Liên bang Nga .320
    2.2. Các quyết định của Toà án Hiến pháp Liên bang Nga: các loại, nội dung, hình thức và ý nghĩa pháp lý 328
    3. Toà án thẩm quyền chung ở Liên bang Nga .331


    3.1. Toà án huyện, quận 331
    3.2. Thẩm quyền của Toà án huyện, quận 331
    3.3. Các Toà án cấp trung gian .333
    3.4. Toà án quân sự .336
    4. Các Toà án trọng tài và các cơ quan trọng tài khác 341
    4. 1. Các Toà án trọng tài, vị trí và vai trò của các Toà án trọng tài trong hệ thông các cơ quan bảo vệ pháp luật .341
    4.2. Các Toà án trọng tài cấp độ chủ thể liên bang .343
    4.3. Các Toà án trọng tài vùng liên bang, trình tự thành lập, cơ cấu và thẩm quyền 348
    4.4. Toà án trọng tài cấp cao nhất của Liên bang Nga, thành phần, cơ cấu và quyền hạn .351
    4.5. Các cơ quan trọng tài khác 355
    Chương XVII Hệ thống Toà án nước Cộng hoà Pháp 359
    1. Vai trò, vị trí của Toà án trong Nhà nước pháp quyền Cộng hoà Pháp 359
    1.1. Vai trò của Toà án trong Nhà nước pháp quyền 359
    1.2. Những đặc điểm của hệ thống Toà án Pháp .361
    2. Hệ thống Toà án nước Cộng hoà Pháp 363
    2.1. Hội đồng Bảo hiến .363
    2.2. Hệ thống Toà án hành chính 371
    2.3. Hệ thống Toà án tư pháp 379
    2.4. Toà phân định thẩm quyền 393
    2.5. Các Toà đặc biệt 394
    Chương XVIII Hệ thống Toà án Cộng hoà Liên Bang Đức 398
    1. Sự độc lập của hệ thống Tòa án 398
    2. Các cấp xét xử .399
    3. Các ngành Toà án .400
    3.1. Tài phán thường .400
    3.2. Tài phán hành chính 401
    3.3. Tài phán hiến pháp .403
    3.4. Tài phán công vụ 404
    4. Các nguyên tắc xét xử .405
    4.1. Nguyên tắc về Thẩm phán theo luật 405
    4.2. Đương sự phải được có ý kiến (audiatur et altera pars) .406
    4.3. Nguyên tắc cấm hồi tố (nulla poena sine lege) 406
    4.4. Nguyên tắc cấm hình phạt đúp (ne bis in idem) 407
    Chương XIX Hệ thống Toà án Mỹ 409
    1. Khái quát chung 409
    2. Phân định thẩm quyền giữa Toà án Liên bang và các Toà án của các bang .410
    3. Hệ thống Toà án Liên bang 416
    3.1. Các Toà án khu vực 416
    3.2. Các Toà án phúc thẩm .421
    3.3. Toà án tối cao .423
    3.4. Các Toà án nằm ngoài hệ thống ba cấp xét xử của liên bang 429
    Hệ thống toà án khu vực Cô-lôm-bia 431
    4. Các hệ thống Toà án của các bang ở Mỹ 438
    4.1. Hệ thống Toà án bang California .439
    4.2. Hệ thống Toà án bang Illinons 445
    4.3. Hệ thống Toà án bang Aljaska 448

    Chương XX Hệ thống Toà án Nhật Bản .456
    1. Lịch sử phát triển của hệ thống tư pháp Nhật Bản 456
    1.1. Tư pháp Nhật Bản từ thời cổ đại đến kỷ nguyên Heian .456
    1.2. Tư pháp Nhật Bản từ kỷ nguyên Kamakua đến kỷ nguyên Edo 456
    1.3. Hệ thống chính trị và tư pháp trước Hiến pháp thời Meiji (Minh Trị) .458
    1.4. Tổ chức chính trị và hệ thống tư pháp dưới Hiến pháp Meiji (Minh Trị) 459
    2. Hệ thống Toà án Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai .460
    3. Hệ thống Toà án Nhật Bản ngày nay 461
    4. Các Thẩm phán .465
    4.1. Thẩm phán Toà án Tối cao 465
    4.2. Thẩm phán các Toà án cấp dưới 465
    4.3. Các cán bộ Toà án khác: 466
    5. Công tố viên và Viện Công tố .467
    5.1. Công tố viên .467
    5.3. Các viện công tố: .468
    6.1. Các vụ án hành chính, dân sự 468
    6.2. Các vụ án hình sự .471
    Chương XXI Hệ thống Toà án Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa

    . 476
    1. Vị trí, vai trò và các nguyên tắc xét xử cơ bản của hệ thống Toà án nhân dân nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa .476
    1.1. Vị trí, vai trò của hệ thống Toà án nhân dân nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa .476
    1.2. Các nguyên tắc xét xử cơ bản 478
    2. Hệ thống Toà án nhân dân nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa .480
    2.1. Toà án nhân dân tối cao của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa .480
    2.2. Hệ thống Toà án nhân dân địa phương 482
    2.3. Các Toà án chuyên biệt 485
    3. Các hình thức tổ chức xét xử 488
    3.1. Phiên toà một Thẩm phán 489
    3.2. Hội đồng xét xử .489
    3.3. ủy ban Thẩm phán 490
    4. Hệ thống Toà án của Hồng Công, Ma Cao và Đài Loan 490
    4.1. Hệ thống Toà án của Hồng Công .490
    4.2. Hệ thống Toà án của Ma Cao 490
    4.3. Hệ thống Toà án của Đài Loan. .491
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...