Luận Văn Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG
    NĂM, 2012

    DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
    Bảng 1.1 Các cam kết WTO của Trung Quốc về lĩnh vực tài chính 38
    Bảng 2.1 Giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam so với GDP và Giá trị giao dịch qua các năm tính đến 31/12 49
    Bảng 2.2 Giá trị giao dịch của Trái phiếu tại SGDCK TP.HCM qua các năm 2005 - 2010 61
    Bảng 2.3 Tỷ lệ giá trị giao dịch/giá trị niêm yết trái phiếu Chính phủ của một số quốc gia năm 2010
    Bảng 2.4 Số lượng các TCTD trong nền kinh tế Việt Nam qua các năm 62
    Bảng 2.5 Phân tích nguồn vốn huy động theo tính chất tiền gửi trên địa bàn TP.HCM 63
    Bảng 2.6. Dư nợ cho vay trên địa bàn TP.HCM qua các năm
    Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay trên địa bàn TP.HCM so với cả nước từ năm 2005 - 2010
    Bảng 2.8. Tổng số công ty chứng khoán tại TP.HCM qua các năm
    Bảng 2.9. Số lượng công ty Quản lý quỹ và Quỹ đầu tư trên địa bàn TP.HCM
    Bảng 2.10 Số loại chứng ch quỹ niêm yết trên HOS 74
    Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển Kinh tế – Xã hội TP.HCM đến năm 2020
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 2.1 Số lượng cổ phiếu niêm yết trên sàn HOS qua từng năm 47
    Biểu đồ 2.2 Số lượng cổ phiếu niêm yết lũy kế trên sàn HOS từ năm 2000 đến 01/05/2011
    Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tỷ trọng giá trị tính đến ngày 01/05/2011 48
    Biểu đồ 2.4.Ch số VN IND X từ năm 2000 đến 01/05/2011
    Biểu đồ 2.5. Giá trị vốn hóa thị trường/GDP trung bình giai đoạn 2000 – 2009 của một số quốc gia
    Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu trong
    tổng giá trị GDP của Việt Nam từ năm 2001 – 2010
    Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ cơ cấu trái phiếu phát hành năm 2010 của Việt Nam
    Biểu đồ 2.8. Cơ cấu loại hình Công ty chứng khoán
    Biểu đồ 2.9. Số lượng chứng ch quỹ niêm yết trên sàn HOS


    DANH MỤC HÌNH

    Hình 1.1 Cơ cấu hệ thống tài chính của Hồng Kông 32
    Hình 1.2 Cơ cấu hệ thống tài chính của Singapore 34
    Hình 1.3 Cấu trúc hệ thống tài chính Trung Quốc 36

    MỤC LỤC
    TRANG PHỤ BÌA
    LỜI CAM ĐOAN
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
    1. 1 TRUNG TÂM TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
    1.1.1 Khái niệm về Trung tâm tài chính 6
    1.1.2 Đặc trưng của Trung tâm tài chính 7
    1.1.3 Vai trò của Trung tâm tài chính trong phát triển nền kinh tế 8
    1. 2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 9
    1.2.1 Thị trường tài chính 10
    1.2.2.Các định chế tài chính trung gian
    1.2.3. Cơ sở hạ tầng tài chính
    1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
    1.3.1. Sự cần thiết của chính sách và cơ chế đối với việc hình thành và phát triển Trung tâm tài chính.
    1.3.2. Các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng đến xây dựng chính sách và cơ chế cho việc hình thành và phát triển Trung tâm tài chính.

    1. 4. KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á - BÀI HỌC CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    1.4.1
    Kinh nghiệm về chính sách phát triển Trung tâm tài chính của một số nước Châu Á 26
    1.4.2 Bài học cho TP.Hồ Chí Minh 40

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 44

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ HIỆN HÀNH TRONG THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM
    2. 1 THỰC TRẠNG VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    2.1.1 Thực trạng thị trường vốn tại TP.Hồ Chí Minh 45
    2.1.2. Thực trạng thị trường tín dụng Ngân hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
    2.1.3. Thực trạng phát triển các định chế tài chính phi Ngân hàng
    2. 2 THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ HIỆN HÀNH TÁC ĐỘNG ĐẾN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH Ở TP.HỒ CHÍ MINH
    2.2.1 Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường tiền tệ 76
    2.2.2 Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường chứng khóan 78
    2.2.3 Thực trạng chính sách và cơ chế cho họat động của thị trường trái phiếu 80
    2.2.4 Một số vấn đề khác về chính sách và cơ chế 83
    2. 3 TRIỂN VỌNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHINH TP.HỒ CHÍ MINH
    2.3.1 Những thuận lợi 84
    2.3.2 Những khó khăn 87
    2.3.3 Nguyên nhân khó khăn 91

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 95
    CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
    3.1.1 Định hướng 97
    3.1.2. Mục tiêu
    3.1.3. Sự cần thiết hình thành Trung tâm tài chính TP.HCM
    3. 2 HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH
    3.2.1 Hoàn thiện cơ chế hoạt động của thị trường trái phiếu 109
    3.2.2 Phát triển các định chế tài chính trung gian và cung ứng dịch vụ thị trường
    HÒAN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH
    Lộ trình hoàn thiện chính sách và cơ chế nhằm hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh.
    Giải pháp thực hiện lộ trình 125
    3.3.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý 127
    3.3.2.2 Thiết lập một cơ chế vận hành thị trường tài chính có hiệu quả.
    3.3.2.3 Thành lập cơ quan quản lý nợ quốc gia và giám sát dịch vụ tài chính độc lập.
    3.3.2.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính 132
    3.3.2.5 Nâng cao tính minh bạch, công khai, công bằng của hoạt động thị trường chứng khoán
    3.3.2.6 Phát triển hạ tầng kỹ thuật 137
    3.3.2.7 Một số giải pháp đồng bộ khác. 137
    3. 4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 143
    3.4.1 Đối với Chính phủ 143
    3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 149
    3.4.3 Đối với UBND TP.Hồ Chí Minh 152

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 153
    KẾT LUẬN 155
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ
    LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Trong lịch sử phát triển của thế giới, các trung tâm tài chính lớn thường phát triển bên cạnh những khu vực kinh tế năng động nhất. Với vai
    trò đầu tàu kinh tế, Thành Phố Hồ Chí Minh được định hình là trung tâm tài chính của cả nước. Phát triển trung tâm tài chính TP.HCM sẽ là điểm đột phá trong nỗ lực xây dựng một hệ thống tài chính hiệu quả phục vụ nền kinh tế thị trường. Hiện nay, thị trường tài chính của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung còn ở mức phát triển rất thấp so với các thị trường tài chính trong khu vực. Cấu trúc thị trường tài chính Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng và thị trường chứng khoán cũng cần phát triển mạnh mẽ nhiều hơn nữa cả về chất lẫn về lượng.
    Tuy nhiên, để xây dựng TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính vững mạnh thì thành phố cũng phải đối diện với nhiều trở lực, đặc biệt
    trong bối cảnh hệ thống tài chính nước ta còn yếu kém, bên cạnh nguy cơ khủng hoảng vẫn luôn ám ảnh những nỗ lực đột phá trong lĩnh vực tài chính và các bước đi trong chiến lược phát triển trung tâm tài chính TP.HCM. Vì vậy, Trung tâm tài chính TP.HCM sẽ đóng vai trò cấp thiết cho tiến trình tự do hoá tài chính mạnh mẽ của những chủ trương cấp tiến, phát triển nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trường vốn Việt Nam, trong đó, thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách là đòi hỏi Thành phố Hồ Chí Minh phải có một hệ thống giải pháp chủ yếu là các cơ chế và chính sách nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM.
    Từ thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài: "Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM "
    làm đề tài Luận án tiến sĩ.
    2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
    Liên quan đến những vấn đề mà luận án tập trung phân tích đã có một số công trình nghiên cứu. Trong phạm vi tài liệu mà bản thân tiếp cận được cho đến nay thì vấn đề thị trường tài chính và Trung tâm tài chính TP.HCM được đề cập trên một số tạp chí, báo dưới dạng đề cập vấn đề, hoặc nêu một cách tổng quát về sự cần thiết phải xây dựng Trung tâm tài chính TP.HCM, hoặc nghiên cứu điển hình sự thành công của một vài thị trường tài chính và Trung tâm tài chính trên thế giới để rút ra bài học phát triển Trung tâm tài chính Việt Nam.
    Trên trang web của các Tổ chức như: http://thitruongtaichinh.vn hoặc http://www.kienthuctaichinh.com, . có nhiều bài viết về: Thông tin
    thị trường tài chính, cổ phiếu, tầm quan trọng của hệ thống tài chính trong nền kinh tế hiện nay Về bản thân, cũng đã một số bài viết đăng trên
    Tạp chí ngân hàng và viết bài tham gia hội thảo khoa học về thị trường vốn Việt Nam. Riêng về những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Thị trường tài chính thì có một số nghiên cứu sau:
    - Kỷ yếu hội thảo khoa học của Bộ giáo dục và đào tạo kết hợp với Trường Đại học kinh tế tổ chức chủ đề: “Phát triển TP.HCM thành Trung
    tâm tài chính của cả nước và khu vực” (tháng 7/2006) chủ yếu bàn về thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, và một số giải pháp đẩy mạnh huy động vốn để phát triển thị trường tài chính TP.HCM.
    - Đề án: “Phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” (2007) của Bộ Tài Chính trên phương diện: Xác định mục tiêu chiến lược cụ thể cho việc phát triển thị trường vốn đến năm 2010; Hoạch định chính sách và các hoạt động cần thiết để hoàn thiện khuôn khổ luật pháp, phát triển hạ tầng cơ sở, các định chế trung gian và nguồn nhân lực cho thị trường vốn.
    - Báo cáo tổng hợp của Ủy Ban Nhân dân TP.HCM “Nguồn nhân lực trình độ cao để phát triển thị trường tài chính Thành Phố Hồ Chí Minh”
    (2008), bàn luận xoay quanh vấn đề thực trạng về cầu nguồn nhân lực, phân tích đánh giá về nguồn nhân lực ngân hàng hiện nay, thị trường
    nguồn nhân lực cho hoạt động ngân hàng hiện nay và nêu lên giải pháp cung ứng nguồn nhân lực cho thị trường tài chính.
    Đặc biệt trong thời gian gần đây, các báo chí đã xuất hiện các cuộc tranh luận về cơ hội để TP.HCM phát triển Trung tâm tài chính; để
    TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính; Không thể cứ mãi là kế hoạch
    Như vậy, có thể thấy rằng vấn đề nghiên cứu để xây dựng “Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM” là một nhu cầu thực tiễn và cấp bách.
    3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN
    Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ các vấn đề:
    - Tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề Trung tâm tài chính cũng như của các chính sách và cơ chế để sớm hình thành Trung
    tâm tài chính.
    - Phân tích, đánh giá về Trung tâm tài chính của một số nước và rút ra bài học kinh nghiệm đối với TP.HCM.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...