Tiểu Luận Các chính sách gợi ý giảm nhập siêu cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Tóm tắt 1
    1. Tổng quan lý thuyết về nhập siêu 2
    1.1 Khái quát về nhập siêu . 21.1.1 Định nghĩa . 21.1.2 Mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu 21.2 Yếu tố ảnh hưởng đến nhập siêu . 21.2.1 Tỷ giá hối đoái . 2
    1.2.2 Khả năng sản xuất và tính cạnh tranh 3
    1.2.3 Cơ sở hạ tầng . 3
    1.2.4 Thuế quan và hàng rào kĩ thuật 3
    1.2.5 Chính sách . 32. Nguyên nhân nhập siêu ở Việt Nam 42.1 Tình hình nhập siêu của Việt Nam 2005 -2010 42.1.1 Giá trị nhập khẩu từ 2000 – 2010 42.1.2 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ năm 2000 – 2010 5
    2.1.3 Nguyên nhân của nhập siêu . 7
    2.2 Nhận định và phân tích nguyên nhân 82.2.1 Nguyên nhân nhập siêu do biến động tỷ giá 82.2.2. Các chính sách về xuất nhập khẩu giai đoạn 2005 – 2010 9
    2.2.3. Đầu tư công không hiệu quả 9
    2.2.4. Các chính sách hỗ trợ cho một số ngành hàng sản xuất trong nước chưa phát huy vai trò trong việc thúc đẩy xuất khẩu . 10
    3. Gợi ý chính sách giảm nhập siêu cho Việt Nam 11

    TÓM TẮTNhập siêu là một đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia kinh tế và giới doanh nhân từ hàng chục năm nay. Điều này xuất phát từ thực tế là theo thống kê chính thức, trong suốt 20 năm qua (trừ năm 1992 là năm duy nhất chúng ta có một khoản xuất siêu nhỏ), Việt Nam luôn luôn nhập siêu, và nhập siêu ngày càng nhiều. điển hình năm 2010, Việt Nam trở thành nước nhập siêu lớn nhất trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á, lớn hơn gấp 1,5 lần nhập siêu của các nước ASEAN cộng lại.( theo số liệu thống kê của Tổ chức thương mại thế giới )
    Ở giai đoạn đầu của sự phát triển, nhập siêu gần như là không thể tránh khỏi, vấn đề chỉ là làm sao giữ cho nhập siêu ở một mức và với một cơ cấu hợp lý. Nhập siêu đồng nghĩa với mất cân đối cán cân ngoại thương, dẫn đến mất khả năng thanh toán quốc tế, điều cuối cùng sẽ làm mất cân đối toàn bộ nền kinh tế, làm giảm tăng trưởng GDP, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững của đất nước.
    Trong quá trình học tập và tìm hiểu qua sách vở, mạng truyền thông, được sự hướng dẫn và chỉ dạy tận tình của Thầy Nguyễn Trọng Hoài và Thầy Võ Tất Thắng , Nhóm chúng tôi đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu vấn đề nhập siêu một cách tổng thể và quyết định chọn đề tài : “Các chính sách gợi ý giảm nhập siêu cho Việt Nam”. Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
    Phần 1: Tổng quan lý thuyết về nhập siêu
    Phần 2: Phân tích tình hình nhập siêu ở Việt Nam
    Phần 3:Chính sách gợi ý giảm nhập siêu cho Việt Nam
    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu những nguyên nhân của tình trạng nhập siêu ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm giảm nhập siêu.
    Câu hỏi nghiên cứu trong bài nghiên cứu này là những nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến tình trạng nhập siêu ở Việt Nam.
    3.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng chủ lực nhằm tham gia vào phân khúc tạo ra giá trị gia tăng cao trong chuỗi phân công lao động toàn cầu 11
    3.2. Đầu tư, xây dựng, phát triển ngành – sản phẩm công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm có giá trị cao. Gia tăng giá trị xuất khẩu, hướng tới “ nhập khẩu tại chỗ “ từ những sản phẩm được sản xuất ở trong nước, từng bước giảm giá trị, ngoại tệ trong nhập khẩu . 12
    3.3. Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ 12
    4. Kết luận 14Tài liệu tham khảo 15


    CÁC CHÍNH SÁCH GỢI Ý GIẢM NHẬP SIÊU
    CHO VIỆT NAM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...