Tài liệu Các chỉ tiêu giám sát tài chính

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI GIỚI THIỆU










    Trong những thập niên gần đây, thế giới đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng tài chính với phạm vi ngày càng lớn, mức độ tác động và tần suất ngày càng gia tăng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các bất ổn đó là hoạt động giám sát tài chính còn yếu kém, không theo kịp sự phát triển nhanh chóng của các định chế tài chính và các công cụ tài chính.


    Trong bối cảnh đó, thị trường tài chính Việt Nam sau hơn hai thập kỷ cải cách tuy đã có nhiều tiến bộ đáng ghi nhận nhưng vẫn tồn tại nhiều rủi ro không thể xem thường trong khi công tác giám sát vĩ mô thị trường tài chính hiện còn không ít bất cập. Trên thực tế, việc giám sát chủ yếu thiên về giám sát tuân thủ, các công cụ phục vụ cho giám sát an toàn vĩ mô thị trường tài chính chưa hoàn thiện, nhất là giám sát dựa trên rủi ro. Giám sát rủi ro chéo với các thị trường tài sản như bất động sản, chứng khoán còn lỏng lẻo do thiếu sự phối hợp, liên thông trong giám sát toàn bộ thị trường tài chính giữa các cơ quan giám sát chuyên ngành. Do đó, việc củng cố và hoàn thiện hệ thống giám sát tài chính hợp nhất ở nước ta là một yêu cầu cấp thiết, trong đó nhiệm vụ đầu tiên là cần xây dựng một bộ chỉ tiêu phục vụ cho việc giám sát hợp nhất thị trường tài chính dựa trên các tiêu chí giám sát tài chính hiện đại đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng.

    Chúng tôi hy vọng nghiên cứu này sẽ là tiền đề quan trọng để các cơ quan giám sát an toàn tài chính ở nước ta, đặc biệt là cơ quan giám sát hợp nhất, có thể tiến tới triển khai vận hành hệ thống giám sát và cảnh báo an toàn tài chính có hiệu quả trong thời gian tới.


    MỤC LỤC






    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11


    LỜI NÓI ĐẦU 13




    CHƯƠNG 1: CƠ sở lý luâN và tHựC tiễN CHo việC xây dựNG Hệ tHốNG CáC CHỉ tiêu Giám sát tài CHíNH
    CÁC TÁC NHâN gây bấT ổN Và kHủNg HoảNg TàI CHíNH 19


    Các rủi ro cố hữu của thị trường tài chính 19


    Một số rủi ro thường gặp trong quá trình hoạt động của các định chế tài chính 19
    Các nguyên nhân gây nên các khủng hoảng tài chính 21


    Các vấn đề bất cập, rủi ro có thể phát sinh từ bản thân mô hình giám sát tài chính 27
    Rủi ro từ sự phát triển mạnh mẽ các tập đoàn tài chính 30


    CÁCH TIẾp CậN Và kHUôN kHổ pHâN TíCH Hệ THốNg CÁC CHỉ TIêU gIÁM sÁT TàI CHíNH qUốC gIA 34
    giám sát an toàn vĩ mô và an toàn vi mô 37


    Các mô hình định lượng phục vụ giám sát thị trường tài chính 78




    CHƯƠNG 2: KiNH NGHiệm quốC tế troNG áp dụNG CáC CHỉ tiêu Giám sát tài CHíNH và KHuyếN NGHị áp dụNG tại việt Nam
    THôNg Lệ Về CÁC NgưỡNg, CHUẩN MựC THAM CHIẾU CủA CÁC CHỉ TIêU gIÁM sÁT TRêN THẾ gIớI 124
    Nguyên tắc, điều kiện áp dụng 124


    Một số ngưỡng, chuẩn mực tham chiếu trên thế giới 125

    Tính hữu dụng của các chỉ tiêu giám sát trên thế giới 136


    Các vấn đề sử dụng và xây dựng các chỉ tiêu giám sát an toàn vĩ mô 137


    MộT số kHUyẾN NgHị CHíNH sÁCH CHo VIệT NAM 146


    Tóm lược hệ thống giám sát tài chính ở Việt Nam 146


    Công tác giám sát, thanh tra TTTC 149


    Một số khuyến nghị áp dụng các chỉ tiêu giám sát tài chính ở Việt Nam 164


    TàI LIệU THAM kHảo 179


    pHỤ LỤC 191
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...