Tài liệu Các Câu hỏi thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Các Câu hỏi thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh

    CÁC CÂU HÁI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH :
    Câu1:
    Phân tích nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong những nguồn gốc đó nguồn gốc nào là quan trọng nhất quyết định đến bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao?
    Câu 2:
    Tŕnh bày các giai đoạn h́nh thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong các giai đoạn đó giai đoạn nào có ư nghĩa vạch đường đi cho cách mạng Việt Nam ? chứng minh?
    Câu 3:
    Phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân téc. Để thực hiện luận điểm: Kết hợp nhuần nhuyễn dân téc với giai cấp, độc lập dân téc và chủ nghĩa xă hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của Hồ Chí Minh trong t́nh h́nh hiện nay, chóng ta phải làm ǵ?
    Câu 4:
    Phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân téc?
    Bằng lư luận và thực tiễn hăy chứng minh rằng: Cách mạng giải phóng dân téc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khẳ năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở “chính quốc” là một sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh ?






















    CÁC CÂU TRẢ LỜI:

    Câu 1:
    Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong mét gia đ́nh sĩ phu yêu nước, ở một quê hương giàu truyền thống cách mạng, trong một đất nước sớm định h́nh một quốc gia dân téc có chủ quyền lâu đời, trong đó t́nh thần yêu nước là ḍng chảy chủ yếu xuyên xuốt chiều dài lịch sử.
    Cuối thế kỷ XIX, đất nước ta bị rơi vào cảch nô lệ dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Nhân dân ta đă nổi dậy đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân pháp dưới ngọn cờ của nhiều nhà yêu nước song đều thất bại. Đúng thời điểm này th́ Hồ Chí Minh quyết định ra đi để t́m đường cứu nước. Hồ Chí Minh đă đi rất nhiều nơi trên thế giới đặc biệt là châu âu, châu mỹ để học hỏi và t́m ra phương pháp mới để cứu nước, giải phóng dân téc. Hồ Chí Minh đă hoạt động trong phong trào công nhân và lao động ở một số nước trên thế giới; đến với nhân dân cần lao ở các nước thuộc địa đang bị chủ nghĩa thực dân nô dịch; Bác đă học tập, nghiên cứu các trào lưu tư tưởng, các thể chế chính trị, tiƠp thu tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê Nin; chọn lựu con đường cứu nước, giải phóng dân téc là con đường cách mạng vô sản; Người đứng về phía quốc tế cộng sản và tham gia đảng cộng sản Pháp. Từ đó, Hồ Chí Minh đi sâu t́m hiểu các học thuyết cách mạng trên thế giới, xây dựng lư luận về cách mạng thuộc địa, trước hết là lư luận cách mạng để giải phóng dân téc Việt Nam. Do đó khi nói về nguồn gốc ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh th́ có rất nhiều nguồn gốc khác nhau, với những mức độ ảnh hưởng khác nhau tới sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh :
    Trước hết, tư tưởng Hồ Chí Minh đă kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân téc ta:
    Dân téc Việt Nam đă trải qua hàng ngh́n năm lịch sử dựng nước và giữ nước đă tạo lập cho ḿnh một nền văn hoá riêng, phong phú và bền vững với những giá trị truyền thống tốt đẹp và cao quư. Đó là ư thức chủ quyền quốc gia dân téc, ư trí tự lập, tự cường yêu nước, Đây cũng chính là những tài sản có giá trị nhất trong hành trang của Hồ Chí Minh lóc ra đi t́m đường cứu nước. Nó là cơ sở xuất phát, là động lực, là sợi chỉ đỏ xuyên xuốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Hồ Chí Minh đă làm phong phó nội dung của chủ nghĩa yêu nước; đối với người yêu nước là gắn với yêu nhân dân. Người cũng đă nói “trung với nước”, “ hiếu với dân” và phát triển những nội dung mới của chủ nghiă yêu nước. Đó là yêu nước dùa trên quan điểm của giai cấp công nhân, yêu nước được mở rộng ra vô cùng rộng lớn với nhân dân lao động, những người cùng khổ, và đối với giai cấp công nhân trên khắp thế giới. Trên cơ sở đó Người đă nêu lên nội dung mới: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân gắn liền với chủ nghĩa xă hội.
    Trong các giá trị truyền thống của Việt Nam , tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái cũng là những nét văn hoá truyền thống của dân téc ta. Những truyền thống tốt đẹp đó đă theo xuốt những chặng đường lịch sử của dân téc ta từ khi h́nh thành dân téc, từ hoàn cảnh đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và giặc ngoại xâm. Trong mọi hoàn cảnh th́ người Việt Nam chóng ta vẫn luôn gắn bó với nhau cùng nhau chia sẻ ngọt bùi. T́nh nghĩa Êy đă được Hồ Chí Minh nâng lên thành t́nh đồng chí, t́nh nghĩa đồng bào. Người cũng luôn nhấn mạnh: hiểu chủ nghĩa Mác-Lê nin là phải sống với nhau có t́nh có nghĩa.
    Trong những giá trị tuyền thống cao đẹp của dân téc, Hồ Chí Minh đă kế thừa tính cộng đồng, một lối sống thành thực, thân ái, trở thành các yếu tố đậm nét trong tư tưởng của Người. Cũng chính những sức mạnh truyền thống tư tưởng và văn hoá đó của dân téc đă thóc giục Hồ Chí Minh ra đi t́m ṭi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại để làm giàu cho tư tưởng của Người.
    Thứ hai,Tinh hoa văn hoá nhân loại:
    Có thể nói rằng Hồ Chí Minh đă biết làm giàu vốn văn hoá của ḿnh bằng cách học hỏi, tiƠp thu tư tưởng văn hoá phương Đông và phương Tây. Người xuất thân trong mét gia đ́nh khoa bảng, với tư chất thông minh tuyệt vời, từ nhỏ Người đă được giáo dục Hán học và đă tiếp thu nền văn hoá phương tây tại trường quốc học Huế. Khi người đi bôn ba khắp năm châu bốn bể, Người vừa hoạt động cách mạng vừa học hỏi không ngừng, Người đă thông thạo rất nhiều ngôn ngữ trên thế giới . Mỗi khi tiếp thu văn hoá Người bao giê c̣ng phân tích các yếu tố giá trị toàn nhân loại. Người đă làm giàu trí tuệ của ḿnh bằng tinh thần văn hoá nhân loại.
    Về tư tưởng văn hoá phương Đông, Hồ Chí Minh đă tiếp thu những mặt tích cực của nho giáo về triết lư hành động, nhân nghĩa, ước vọng về một xă hội b́nh trị, hoà mục. Người nói: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có rất nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó th́ chúng ta nên học”. Người cũng đă dẫn lời của Lê Nin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những điều hiểu biết quư báu của các đời trước để lại”(Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb. chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995,t6, tr46). Qua đó chúng ta có thể thấy mét sự rất đúng đắn và sáng tạo ở Người đó là Người không phủ nhận hoàn toàn các giá trị văn hoá của các đời trước để lại, Người đă phân tích và thấy được những sai lầm trong tư tưởng của họ và từ đó hoàn thiện tư tưởng của ḿnh phát triển và xây dựng những tư tưởng mới trong điền kiện lịch sử của Việt Nam.
     
Đang tải...