Luận Văn Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam hiện hành

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    1. Tính cấp thiết của đề tài .1


    2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .1


    3. Phạm vi nghiên cứu đề tài 2


    4. Phương pháp nghiên cứu 2


    5. Kết cấu của đề tài .2


    CHƯƠNG 1 2


    NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ .3


    1.1. Lịch sử hình thành quyền sở hữu trí tuệ 3


    1.1.1. Sự phát triển của pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới .4


    1.1.2. Sự phát triển của pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam .5


    1.2. Khái quát chung về quyền sở hữu trí tuệ 8


    1.2.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 8


    1.2.2. Các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ 9


    1.2.3. Phân biệt quyền sở hữu trí tuệ so với các quyền sở hữu đối với các tài sản hữu hình khác .11


    1.3. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .12


    1.3.1. Các căn cứ xác định hành vi xâm phạm .12


    1.3.2. Các hành vi cụ thể xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam .12


    1.4. Sự cần thiết phải có các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 21


    CHƯƠNG 2 22


    CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .22


    2.1. Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính 22


    2.2. Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự 23


    2.2.1. Chủ thể khởi kiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 24


    2.2.2. Thẩm quyền xét xử của Tòa án trong các tranh chấp về sở hữu trí tuệ 25


    2.2.3. Vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 26


    2.2.4. Vấn đề chứng minh và chứng cứ 30


    2.2.5. Vấn đề bồi thường thiệt hại 33


    2.3. Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hình sự 34

    2.3.1. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý bằng biện pháp hình sự . 35
    2.3.2. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành 38


    2.3.3. Vấn đề quy định về hành vi xâm phạm quyền tác giả trong Bộ luật Hình sự và Luật Sở hữu trí tuệ .41


    CHƯƠNG 3 44


    THựC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM .44


    3.1. Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam .44


    3.1.1. Thực tiễn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hiện nay tại Việt Nam 44


    3.1.2. Nguyên nhân của thực trạng giải quyết xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự .46


    3.2. Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 52


    3.2.1. Tác động của việc ban hành Luật Sở hữu trí tuệ và những kiến nghị liên quan 52


    3.2.2. Xây dựng bộ phận quản lý tài sản vô hình trong doanh nghiệp .53


    3.2.3. Phát huy vai trò của các tố chức chuyên môn, trường và trung tâm đào tạo về sở hữu trí tuệ 54


    3.2.4. Tăng cường nhận thức của người dân về quyền sở hữu trí tuệ 54


    3.2.5. Vấn đề xây dựng Tòa Sở hữu trí tuệ 55


    3.2.6. Chủ văn bằng bảo hộ cần nhận thức được vai trò của mình trong việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp .56


    3.2.7. Phát huy vai trò của hệ thống các tổ chức nghề nghiệp, hiệp hội 56


    3.2.8. Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ .57


    3.2.9. Cần xét xử vi phạm sở hữu trí tuệ tại Tòa dân sự .58


    3.2.10. Sửa đổi, hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hĩnh sự về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .59


    KẾT LUẬN .60

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong những năm qua đang từng bước phát triển không ngừng cho phù hợp với hệ thống pháp luật thế giới về sở hữu trí tuệ. Các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ ngày càng được ban hành nhiều hơn, quy định từng bước sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn với yêu càu và đòi hỏi của hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ. Các đối tượng bảo hộ ngày một mở rộng hơn, nhìn chung đã bảo hộ đầy đủ các đối tượng theo yêu cầu và đòi hỏi của pháp luật quốc tế, bước đầu tạo khung pháp lý cơ bản để thực hiện vững chắc những quy định của pháp luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, sở hữu trí tuệ còn là lĩnh vực mới mẻ, xa lạ với đa số bộ phận tầng lớp nhân dân. Hơn nữa, do đặc điểm nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hội nhập, các quan hệ kinh tế còn chưa ổn định, các văn bản pháp luật chỉ mới được ban hành trong những năm gần đây còn nhiều thiếu sót. Thêm vào đó, nhận thức về pháp luật của người tiêu dùng còn hạn chế dẫn đến việc xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ diễn ra ngày càng phổ biến.


    Hiện nay, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang phát triển theo chiều hướng đa dạng và phức tạp, tăng về số lượng và nâng cao về tính chất, quy mô, công nghệ. Để tạo điều kiện góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giảm bớt các vụ việc vi phạm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong hoạt động sở hữu trí tuệ, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là nhu cầu cần thiết và hoàn toàn phù hợp. Đó là lý do người viết chọn đề tài “Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.




     

    Các file đính kèm:

    • 33-.pdf
      Kích thước:
      22.2 MB
      Xem:
      0
Đang tải...