Tiểu Luận Các biện pháp và các công cụ nhằm kiềm chế lạm pháp và ổn định giá ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian.
    Lạm phát là một phạm trù kinh tế vốn có của nền kinh tế hàng hóa-tiền tệ, là căn bệnh nảy sinh khi yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ không được tôn trọng.
    Các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều lý thuyết để chẩn đoán và xác định các giải pháp chữa chạy. Song, trước khi xem xét “căn bệnh” và các giải pháp, cần phải xách định lạm phát là gì?
    Lạm phát là vấn đề không máy xa lạ đối với một nền kinh tế hàng hóa và hầu hết mọi người đã chứng kiến và trãi qua thời kỳ lạm phát ở các mức độ khác nhau. Nhưng hiểu chính xác lạm phát là gì không phái là dễ. Ngay cả các nhà kinh tế học cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát.
    Chương 1: Một số lý luận về lạm phát
    1.1. Một số lý luận cơ bản về lạm phát
    1.1.1. Lạm phát
    1.1.2. Thước đo lạm phát
    1.2. Một số lý thuyết của lạm phát
    1.2.1. Phân loại lạm phát
    1.2.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
    1.3 Ảnh hưởng và hậu quả của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế
    1.3.1. Ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế
    1.3.2. Hậu quả của lạm phát
    Chương 2: Tình hình giá cả và thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay
    2.1. Tình hình giá cả của Việt Nam hiện nay
    2.2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay
    2.2.1. Tình hình lạm phát của Việt Nam trong những năm gần đây
    2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở Việt Nam
    2.3.3. Lạm phát ở Việt Nam ảnh hưởng đến nền kinh tế
    Chương 3: Giải pháp, các công cụ kiềm chế lạm phát và ổn định giá
    của Việt Nam hiện nay
    3.1. Các giải pháp nhằm kiềm chế và ổn định giá ở Việt Nam hiện nay
    3.1.1, Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
    3.1.2. Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước
    3.1.3. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng
    3.1.4. Giải pháp điều chỉnh giá điện, giá xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo
    3.1.5, Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
    3.1.6, Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
    3.2. Các công cụ nhằm kiềm chế lạm phát và ổn định giá ở Việt Nam hiện nay
    3.2.1. Các công cụ nhăm kiềm chế lạm phát
    3.2.2. Công cụ ổn định giá
    3.3. Lạm phát và vấn đề xử lý lạm phát của một số nước trên thế giới học tập và áp dụng vào Việt Nam
    3.3.1. Mỹ
    3.3.2. Nhật
    BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...