Tài liệu Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản.

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản.

    LỜI NÓI ĐẦU

    Từ khi đổi mới (1986 ) Chuẩn bị hội nhập AFT1 2006 mục tiêu quan trọng chính sách kinh tế đổi mới của nước ta là hướng ra xuất khẩu . Mặt hàng dệt may Việt nam là mặt hàng quan trọng thứ 2 ( sau xuất khẩu thô ) , đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước với kim ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt gần 1,7 tỷ USD dự kiến năm 2000 đạt gần 2000 USD . Ngành công nghiệp dệt may chiếm vị trí quan trọng trong việc xây dựng kinh tế đất nước . Trong những năm vừa qua kim ngạch xuất khẩu đi Nhật bản chiếm trên dưới 40% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên , mặt hàng này là một mặt hàng nhậy cảm , tính cạnh tranh khốc liệt , v́ vậy nhạy bén , linh hoạt với thị trường là yếu tố cần thiết với các doanh nghiệp xuất khẩu .Nhật Bản là một thị trường lớn nhập khẩu hàng dệt may đa dạng về chủng loại , phong phú về mẫu mốt , giá cả , đặc biệt hàng dệt may của Việt nam chịu sự cạnh tranh bởi hàng hoá các nước có cùng lợi thế








    CHƯƠNG IGIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
    I/ Giới thiệu thị trường Nhật bản :
    1/ Giới thiệu đất nước nhật bản
    - Nhật bản là một quần đảo cùng với :
    Diện tích : 372.300 Km2
    Dân sè : 124,20 triệu người
    Thủ đô : Tokyo
    Thu hập b́nh quân theo đầu người khoảng 25.000 USD tỷ lệ người lao động phân bè theo ngành nghề như sau .

    [TABLE]
    [TR]
    [TD] Ngành
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ người lao động
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nông nghiệp
    [/TD]
    [TD]8,50%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Khai khoáng
    [/TD]
    [TD]1,00%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Công nghiệp
    [/TD]
    [TD]34,2%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Dịch vô
    [/TD]
    [TD]56,30%
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2/Vài nét về nền kinh tế Nhật bản .
    Kể thức năn 1996 với chỉ số kinh tế vi mô tương đối khả quan , tốc độ tăng trưởng GDP là 3,3% nền kinh tế Nhật bản tương chừng đă vượt khỏi t́nh trạng tŕ trệ , nhưng đến năm 1997 bị ảnh hưởng khá mạnh cuộc khủng khoảng kinh tế Đông Nan á , kinh tế Nhật bản rơi vào t́nh trạng khó khăn , tốc độ tăng trưởng GDP tụt xuống 0,2% thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP năm 1992 khi mà nền kinh tế Nhật bản đang trong thời kỳ suy thoái , đặc biệt mức lạm phát đo bằng chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,9% so với năm 1996 ( Năm 1996 là 0,5%) Sau hai năm phục hồi kinh tế ngày 6-10 - Bộ trưởng Kế hoạch kinh tế Nhật bản (EPA) Taichi Sakaiya cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế thực nước này khó có thể đạt mức 2% trong tài khoá 2000 kết thúc vào 31-3-2001 cho dù biện pháp kích thích kinh tế có kết quả .Các viện nghiên cứu tư nhân đều có quan điểm cho rằng mức tăng trưởng kinh tế thực trong tài khoá hiện nay sẽ vượt mức 2% là có thể đạt được sau khi GDP trong quư II/2000 đă tăng 1,00%
    II/ Đặc điểm thị trường dệt may Nhật Bản.
    1/Người tiêu dùng Nhật Bản.
    Trước kia, đại đa số người dân Nhật đều mơ ước tới sự đày đủ vật chất của lối sống Mỹ và Châu Âu . Họ rất ưa chuộng các hàng hoá Mỹ và châu âu có chất lượng cao hơn hàng Nhật , hàng hoá của Mỹ và Châu Âu rất đắt , người dân trung b́nh không thể có đủ tiền để mua . V́ vậy , việc sở hữu hàng hoá Mỹ hay Châu Âu được xem như là một dấu hiệu địa vị của người Nhật.
    Vào những năm 60 , nền công nghiệp Nhật Bản hồi phục , thu nhập cá nhân bắt đầu tăng . Do nhiều hàng hoá được đưa ra bán trên thị trường , chất lượng hàng Nhật được cải thiện nhanh chóng . Kết quả là người tiêu dùng bắt đầu yêu thích hàng nội với giá rẻ hơn so với hàng ngoại đắt tiền.
    Những năm 1980, Nhật Bản luôn là một nước xuất siêu , có kinh ngạch xuất khẩu lớn hơn nhiều kim ngạch nhập khẩu, xuất siêu trung b́nh trong những năm 80 là 64.008,4 triệu USD/năm. Đời sống kinh tế nhân dân Nhật bản ngày được cải thiện thu nhập cao hơn và cuộc sống đầy đủ hơn , người Nhật bắt đàu thay đổi lối sống đơn điệu chỉ duy nhất có lao động để duy tŕ múc sống . Họ chú ư nhiều hơn tới cuộc sống hưởng thụ và theo đuổi lối sống cá nhân.Người dân chuyển từ thời tiêu dùng đại trà các hàng hoá rẻ tiền sang thời kỳ tiêu dùng các hàng hoá có chất lượng cao dù giá cả thậm chí có đắt đỏ. Điều đó dẫn tới sự phát triển rầm rộ của các mặt hàng nổi tiếng , chất lượng cao.
    Nhưng vào năm 1997 , sau một loạt các biến cố , nền kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn khó khăn , người tiêu dùng Nhật Bản bắt đầu chú ư trong việc lựa chọn hàng hoá với giá rẻ . Tuy nhiên , thói quen khó tính về chất lượng khi lựa chọn hàng hoá vẫn c̣n . Để đảm bảo mức tiêu thô trong thời kỳ suy thoái , giá cả hàng nội địa và ngoại nhập bắt buộc phải giảm xuống để thích nghi với nhu cầu thị trường , đảm bảo tiêu thụ được hàng hoá trong thời kỳ suy thoái. Đặc biệt , những hàng hoá rẻ nhưng có chất lượng tốt được nhập khẩu với số lượng lớn từ các nước đang phát triển và rất sẵn . Người tiêu dùng Nhật đă qua mua những hàng hoá chất lượng tốt với giá rẻ mà không hề quan tâm tơí xuất xứ của hàng hoá đó.
    2/ Các khuy hướng trong thời trang .
    Sau khi nền kinh tế bong bóng sụp đổ , thói quen tiêu dùng của người dân Nhật Bản, bị ảnh hưởng. Người tiêu dùng đang cố gắng giảm bớt chi tiêu cho quần áo trong thời kỳ suy thoái , họ lựa chọn các sản phẩm có giá cả hợp lư . Ngoài ra , người tiêu dùng Nhật c̣n có xu hướng mới , ngoài lợi Ưch cốt lơi của sản phẩm người tiêu dùng Nhật bản c̣n đ̣i hỏi những sở thích mới thêm chẳng hạn như comple có thoát Èm , không nhăn nhúm , nhàu nát nhờ may bằng vải đặc biệt , áo sơ mi giặt xong chỉ cần phơi khô là mặc được ngay , không cần là ủi.
    Về màu sắc , các tiêu chuẩn khác nhau về màu sắc cũng tồn tại ở Nhật Bản , dựa trên sự kết hợp các tiêu chuẩn truyền thống với các ảnh hưởng của phương tây. Ơ các gia đ́nh truyền thống , người ta nói chung có khuynh hướng chấp nhận những màu sắc phù hợp với truyền thống văn hoá như : màu nâu đất của nền rơm và sàn nhà , màu hỗn hợp cát xây tường và màu gỗ dùng trong xây dựng . Người già trước kia thường chọn thời trang có gam màu nhẹ và dịu , nhưng hiện nay , mỗi người thích một nhóm màu khác nhau tuỳ theo thị hiếu của họ mà không phụ thuộc vào tuổi tác. Đối với thời trang của nữ thanh niên , màu sắc thay đổi phụ thuộc vào mùa.
    Mỗi mẫu mốt của sản phẩm may mặc có thể có nhiều màu sắc khác nhau. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nên chọn màu sắc phù hợp tuỳ thuộc theo dáng người và thị hiếu cá nhân của thị trường Nhật Bản.
    Ngày nay người tiêu dùng hàng may mặc ở Nhật khá khó tính , đặc biệt về mốt thời trang . Các nhà cung ứng cần phải nắm bắt, dự đoán được xu hướng thời trang , phải cung ứng một cách kịp thời những sản phẩm hợp mốt , đặc biệt là đối với khách hàng trẻ tuổi - những người có sở thích may mặc thay đôỉ rất nhanh . Các nhà cung ứng người Nhật thường làm khâu này tốt hơn so với các nhà cung ứng nước ngoài , v́ họ nắm bắt và dự đoán tốt xu hướng thời trang và v́ họ có một hệ thống đáp ứng nhanh để nắm bắt được thông tin từ người tiêu dùng thông qua các nhà bán lẻ.
    Người tiêu dùng hàng may mặc ở Nhật Bản ,đặc biệt là giới trẻ chịu tác động rất mạnh bởi các phương tiện thông tin đại chúng thông qua các tạp chí , phim ảnh và các sự kiện trên thế giới . Nếu có một mốt nào đó rộ lên th́ phương tiện thông tin đều đề cập đến mốt đó và người nào cũng phải có một cái tương tự . Tuy nhiên , một khi mốt đó đă nhàm th́ không ai muốn dùng nó nữa. Do vậy , các công ty chưa nắm rơ về thị trường Nhật Bản th́ hăy cẩn thận trong việc cung ứng , thậm chí ngay cả sản phẩm của họ đang hợp mốt ở Nhật bản . Bởi v́ New Yok ,Milan , Pari và Tokyo có rất nhiều tờ báo và tạp chí thời trang, nên người tiêu dùng nắm bắt rất nhanh xu hướng thời trang trên thế giới . Tuy nhiên người Nhật có bảo thủ hơn ở chỗ vẫn chấp nhận những mặt hàng có cách điệu chuẩn cộng thêm các chi tiết hoặc các chất liệu mới . Ví dụ quần chun / váy và áo vét/Jacket nylon vẫn đang bán chạy trong năm nay . Theo một cuộc thăm ḍ của tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO), 78% người tiêu dùng Nhật bản chọn hàng may mặc dựa theo kiểu dáng , 46% chọn hàng may mặc dựa theo chất lượng , 43% dùa theo nhăn mác , 27 % dùa theo giá cả . Người tiêu dùng Nhật bản thường chú ư kỹ đến các chi tiết nhỏ nhất như đường chỉ ( thậm chí cả ở phía trong ) đường khâu , đến cách đơm khuy , cách gấp nếp.
    Khi làm ăn với khách hàng Nhật Bản , các nhà cung ứng hàng may mặc nước ngoài phải tránh những sai phạm tối kỵ như giao hàng không chuẩn màu sắc , sai kích cỡ , không đủ số lượng hoặc giao chậm. Các nhà nhập khẩu Nhật Bản sẽ không chấp nhận các lỗi này, nên nếu các nhà xuất khẩu Việt Nam mắc phải sai phạm này sẽ tổn hại đến hai bên
    Tóm lại , người tiêu dùng Nhật Bản luôn t́m kiếm những hàng hoá chất lượng tốt và với giá rẻ . Với ngành dệt may, thị trường Nhật Bản là một thị trường cạnh tranh khốc liệt với những chủng loại hàng hoá xuất sứ từ nhiều
    quốc gia Châu Á như Trung quốc , Hàn quốc , Đài Loan , Việt Nam với chi phí thấp .
    3/ Các kênh phân phối hàng may mặc nhập khẩu ở Nhật Bản
    Các kênh phân phối hàng may mặc nhập trên thị trường Nhật Bản đă trở lên đơn giản hơn trước . Thông qua 2 kênh tuỳ thuộc vào h́nh thức đặt hàng , tuỳ thuộc vào sản phẩm hay thành phẩm , hay bán thành phẩm.
    Kênh 1
     
Đang tải...